ĐGH Phanxicô - Diễn Văn Chúc Mừng Kỷ Niệm 65 Năm Thụ Phong Linh Mục Của Đức Benedict XVI

(muoianhsang.com)

Thưa Đức Thánh Cha,

Hôm nay chúng ta tổ chức mừng lịch sử của một ơn gi đã khởi đi t 65 năm v trước với Lễ Thụ Phong Linh Mục của Ngài, đã diễn ra tại Nhà Thờ Chính Toà Freising vào ngày 29/06/1951. Nhưng đâu là nốt nhạc kín ẩn chạy dài trong lịch sử lâu dài này và điều mà từ thuở ban đầu ấy cho đến hôm nay vẫn đang chiếm lĩnh lấy nốt nhạc ấy hơn bao giờ hết?

Ở một trong nhiều trang tuyệt vời mà Ngài đã tận hiến cho đời linh mục, Ngài đã nhấn mạnh cách mà, vào giờ của tiếng gọi của Sinmon, Chúa Giêsu, khi nhìn vào ông, đã hỏi ông chỉ một điu căn bản: “Con có yêu mến Thầy không?” Điều này thật tuyệt vời và thật biết bao! Bởi vì chính tại đây, Ngài nói với chúng tôi, chính tại điều “con có yêu mến Thầy” đó mà Thiên Chúa đã thấy được sự bổ ỡng, vì chỉ có tình yêu đối với Thiên Chúa mà Ngài có thể nuôi dưỡng qua chúng ta “Thưa Thầy, Thầy biết rõ mọi sự; Thầy biết con yêu mến Thầy” (Ga 21:15-19). Đây là nốt nhạc thống lĩnh toàn bộ đời sống được dành trong sứ vụ linh mục và nền thần học đích thc mà Ngài đã không mô tả cách ngẫu nhiên như là ”sự tìm kiếm Người Yêu Dấu”; chính tại điu này mà Ngài đã luôn làm chứng và vẫn đang làm chứng ngày nay:Điều mang tính quyết đnh đó trong thi đại của chúng ta hôm nay – về mặt trời hay cơn mưa– chỉ điu đó mà thôi mà tất cả mọi điều còn lại xuất hiện, là điều mà Thiên Chúa thực sự hiện diện, điều mà chúng ta thực sự tin cách sâu sắc vào Ngài và tin rằng chúng ta thực sự yêu mến Ngài. Chính sự yêu thương này thực sự lấp đầy tâm hồn chúng ta, việc tin này là điu làm cho chúng ta bưc đi cách an toàn và bình thản trên mặt nước, ngay cả giữa một cơn bão, thực ra như đã xảy ra với Phêrô; việc yêu thương và tin này là điều giúp chúng ta có thể nhìn đến tương lai, không phải bằng sự sợ hãi và hoài niệm, mà bằng niềm vui, cũng như trong nhng năm tiếp diễn đế bây giờ của cuộc đời Ngài.

Và vì thế, việc sống và làm chứng cho ơn gọi linh mục ngày nay, theo một cách mạnh mẽ và toả sáng, điều quyết định thực sự duy nhất này – đặt tầm nhìn và tâm hồn chúng ta hướng về Thiên Chúa – Ngài, thưa Đức Thánh Cha, đang tiếp tục phục vụ Giáo Hội, không ngừng thực sự đóng góp bằng sức mạnh và sự khôn ngoan cho sự phát triển của Giáo Hội; và Ngài làm thế từ Tu Viện nhỏ Mater Ecclesiae tại Vatican, nơi tự tỏ lộ chính nó đề cùng với một điu khác hơn là một trong những góc phố đã bị lãng quên này mà trong đó nn văn hoá qung đi của ngày hôm nay có xu hướng bỏ xó những cá nhân khi mà, với tuổi già, sức mạnh của họ suy giảm. Điều đó cùng với một điu ngược lại; và giúp cho Người Kế Nhiệm của Ngài nói điều này một cách mạnh mẽ, ngưi đã chọn để gọi mình là Phanxicô! Bởi vì con đưng linh đạo của Thánh Phanxicô bắt đầu tại San Damiano, nhưng nơi thực sự mà Ngài yêu thương, trái tim rung đập của Tu Viện, ở nó là nơi mà Ngài đã sáng lập nên tu viện và nơi mà cui cùng Ngài đã trao hiến cuộc sống của Ngài cho Thiên Chúa lại là Porziuncola, “một khu nhỏ bé”, một góc nhỏ gần Mẹ Giáo Hội; gần Mẹ Maria mà, vì niềm tin rất kiên vững của Mẹ và việc sống tình yêu quá toàn vẹn của Mẹ và trong tình yêu với Thiên Chúa, mà tất cả mọi thế hệ sẽ khen Mẹ Diễm Phúc. Do đó, Đấng Quan Phòng đã muốn rằng Ngài, Hiền Huynh đáng kính đến một nơi có thể nói cách cụ thể là “Nơi Phanxicô” mà từ đó toả ra một sự thanh bình, một sự bình an, một sức mạnh, một sự tín thác, một sự trưởng thành, một niềm tin, một sự tận hiến và một lòng trung thành vốn thật tốt cho tôi và mang lại cho tôi sức mạnh và cho toàn thể Giáo Hội.

Lời chúc mà qua đó tôi muốn kết thúc, do đó, là một lời chúc mà tôi nói với Ngài và cùng với tất cả chúng tôi và với toàn thể Giáo Hội: là Ngài, Đức Thánh Cha, có thể tiếp tục cảm nhận được bàn tay của Thiên Chúa xót thương đang hỗ trợ Ngài, rằng Ngài có thể kinh nghiệm và làm chứng cho chúng tôi về tình yêu của Thiên Chúa; rằng, cùng với Thánh Phêrô và Phaolô, Ngài sẽ tiếp tục vui mừng với niềm vui lớn lao trong khi Ngài thực hiện hành trình tiến về mục tiêu của niềm tin (x. 1 Pr 8-9; 2 Tm 4)!

Joseph C. Pham (Chuyển ngữ từ ZENIT)

 


Văn Kiện Giáo Hội