Thánh Giuse và Mầu Nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể (Mt 1, 1-25)

(dongten.net) 17/03/2014

THÁNH GIUSE

Bạn Trăm Năm Đc Maria

 

Thánh Giuse và Mầu Nhim Ngôi Li Nhp Th

(Mt 1, 1-25)

Thánh Giuse thường ch được nhìn ngm trong phm vi ca Thánh Gia, c th là trong tương quan « gia đình » vi Đc Maria và Đc Giêsu. Nếu như thế và theo cm thc thông thường, chúng ta có th nói rng đó là nhng tương quan tht ‘xót xa’.

Thánh Giuse là « bạn trăm năm » ca Đc Maria, nhưng ai trong chúng ta cũng biết là không theo cách thc v chng sng vi nhau bình thường. Ngài sng trn đi vi người mình yêu, nhưng, như người ta thường nói đùa mà li rt tht : « chng sơ múi gì ». Có th nói, ngài như b Thiên Chúa ly mt cái quyn bình thường nhưng cao quí ca mt người chng và mt người cha.

Thánh Giuse là « cha nuôi », chứ không phi là cha rut ca Đc Giêsu, trong khi Đc Maria là M rut. Ngài như là người chng kiến bt lc trước mt cuc sinh ra hoàn toàn do Thiên Chúa sắp đt ; vì thế, bao nhiêu hào quang và vinh d Đc M lãnh hết, và hào quang và vinh d ln nht là tước hiu « M Thiên Chúa » !

Rồi thánh Giuse kết thúc cuc đi trong thinh lng, thinh lng cũng ln như chính cuc đi ca Ngài. Ch có nhng b phim v cuc đi Đc Giêsu mi nói tới cái chết ca thánh Giuse, còn các Tin Mng và c Truyn Thng na hoàn toàn không nói gì. Và chính trong cách thc đm nhn nhng tình cnh « éo le » như thế, mà người ta cm nhn được tt c nhng nhân đc cao quí ca Thánh Nhân : công chính, trong sạch, thm lng, lng nghe, vâng phc, hi sinh, nhn ni, chu thương chu khó, khiêm tn, hin lành, khôn ngoan, trung tín, cn cù, tn ty… ; chc chn là vn chưa hết, chng hn đc ái, tnh thc và cu nguyn [ĐGM. GB. Bùi Tuần, “Ơn khôn ngoan nơi thánh Giuse”, Công Giáo và Dân Tộc, số 1547, 3-9/3/2006, trang 18-19].

Thánh Cả Giuse rng ngi bi các nhân đc và không ngng nêu gương cho chúng ta bng các nhân đc, được khám phá không ngng theo dòng thi gian và tùy theo bi cnh. Tuy nhiên, nhng gì mà Tin Mng Mát-thêu mun nói cho chúng ta về thánh Giuse vượt xa bình din các nhân đc và mi gi chúng ta nhn ra và chiêm ngm đc công chính đích thc ca Thánh Giuse và tm mc s mng mà ngài được Thiên Chúa mi gi đm nhn trong kế hoch cu độ.

*  *  *

Thật vy, ngay trang đu tiên của Tin Mừng theo thánh Matthêu (Mt 1, 1-17), thánh Giuse đã được đnh v như đim ti, hay ít nht như là tên gi cui cùng, ca c mt gia ph ln lao din t lch s cu đ, khi đu vi t ph Abraham :

Ông Áp-ra-ham sinh I-xa-ác; I-xa-ác sinh Gia-cóp; Gia-cóp sinh Giu-đa và các anh em ông này (c. 2)…

Gia-cóp sinh Giuse, chồng ca bà Ma-ri-a, bà là m Đc Giê-su cũng gi là Đng Ki-tô (c. 16)

Và gia phả này là gia ph hay chính xác hơn là « ngun gc » ca Đc Giêsu Kitô, Con vua Đavít, Con t ph Abraham : « Đây là gia phả Đc Giê-su Ki-tô, con cháu vua Đa-vít, con cháu t ph Áp-ra-ham danh ». Như thế, chính nh s hin din ca thánh Giuse mà ba Thánh Danh « Abraham – Đavít – Giêsu » được kết ni, và như thế, làm cho lch s cu đ được hoàn tt. Tin Mng theo thánh Luca k li vic mang thai và sinh ra « Con Thiên Chúa », bi Đc Trinh N, còn Tin Mng theo thánh Mát-thêu tường thut li việc sinh ra của Đng Messia, « Con vua Đavít », ngang qua s ưng thun, nghĩa là li « xin vâng » trong t do và hoàn toàn vô điu kin, ca thánh Giuse. Chúng ta được mi gi chiêm ngm tiên vàn mt Thánh Giuse như thế đó.

Đức Giê-su Ki-tô, Ngôi Li nhp th, không ch được sinh ra bi li « xin vâng » ca Đc Trinh N Maria, nh quyn năng ca Chúa Thánh Thn, nhưng còn được « sinh ra » t mt dân tc, bi li « xin vâng » ca Thánh Giuse. Vy, dân tc mà Đc Ki-tô thuc v là dân tc nào ? Và Thánh Giuse đã lắng nghe và ưng thun li mi gi ca Đc Chúa như thế nào ?

I. Gia phả Đc Giê-su Ki-tô

Đi theo Đức Ki-tô trong ơn gi gia đình hay nht là trong ơn gi dâng hiến phát xut t và đt nn tng trên kinh nghim hiu biết và yêu mến Người ; như chính Người đã hi Phê-rô: “con có yêu mến Thy không?”, ri sau đó Người mi mi gi: “Hãy theo Thy” (x. Ga 21, 15-19). Và ơn gi ca thánh Phê-rô là khuôn mu ca mi ơn gi.

Nhưng đ tìm hiu Đc Ki-tô, chúng ta nên bt đu t đâu và giai đon nào ? Cũng tương t như tìm hiu mt người, chúng ta phi tr v « ngun gc » ca Ngài. Nói v ngun gc, chúng ta nghĩ ngay đến hành trình t tri xung thế, nghĩa là ngun gc theo chiều dc trc tiếp t Thiên Chúa, như chúng ta tuyên xưng trong kinh Tin Kính : « Người đã t tri xung thế ». Nhưng các Tin Mng trình bày cho chúng ta mt ngun gc khác, theo chiu ngang, đó là bn gia ph, hay ngun gc ca Đc Ki-tô, vì Ngài cũng là Con của Con Người, như sau này Ngài thích t xưng như thế, và nht là Ngài có s mng « mang ly các bnh hon tt nguyn » ca loài người và ca tng người chúng ta. Và chiu kích nhân loi, Thiên Chúa cũng vn là ngn ngun, bi vì loài người xut phát từ Adam và Adam là con Thiên Chúa (Lc 3, 38) !

Đức Ki-tô va có ngun gc trc tiếp t Thiên Chúa, va có ngun gc t mt dân tc như chúng ta, và va có cùng ngun gc vi chúng ta. Ging như mi người chúng ta : va thuc v mt dân tc, va thuc v loài người, được Thiên Chúa to dng. Ti sao Đc Ki-tô có hai ngun gc ? Đó là đ mang ly, đem li ý nghĩa và dn ti hoàn tt, vi tư cách – và ch có th vi tư cách này – là Ngôi Li Thiên Chúa, được sinh ra t tha đi đi.

*  *  *

Bản gia ph, dch sát nghĩa là « cuốn sách v ngun gc » : « Gia ph ca Đc Giêsu Kitô, con vua Đavít, con t ph Abraham ». Mt bn gia ph luôn luôn là khô khan, xa l và đu đn (theo nghĩa là người này sinh ra người kia). Nhưng nếu chúng ta chu khó dng li đ suy niệm, chúng ta sẽ khám phá c mt lch s sng đng bên dưới hàng chui nhng tên gi, thm chí cưu mang nhng tên gi. Khi đó, chúng thy mình tht gn gũi và có th cm nếm được ; bi vì, Đc Ki-tô cũng phát xut t mt lch s đy thăng trm như chúng ta và còn hơn thế na cùng « ngun gc » vi chúng ta : Đc Ki-tô là con Adam, và Adam là con Thiên Chúa (x. Lc 3, 23-38).

1. Mầu nhim Ngun Gc ca Đc Giê-su Ki-tô

Ngay câu đầu tiên ca bn văn, cũng là câu đu tiên ca Tin Mng theo thánh Mát-thêu, đã m ra cho chúng ta mt chân tri rt rng: “Cun sách v ngun gc ca Đc Giêsu Kitô”, vì câu này làm chúng ta nh mt câu khác trong sách Sáng Thế: « Cun sách ngun gc ca Adam » (St 5, 1). Đim khác nhau : trong Sáng Thế, đó là gia ph con cháu Adam ; trong trình thuật Tin Mng, đó là gia ph t tiên ca Đc Giêsu. Như thế, trình thut Tin Mng mi gi chúng ta nhn ra Đc Ki-tô là Adam mi, Ngài làm cho tt c nhng gì xy ra trước Ngài, và tt c nhng gì xy ra sau Ngài tr nên có nghĩa.

Sứ đip đây không phải là tương quan máu huyết ; nhưng là Đc Kitô, ngang qua cuc sng ca mình, và nht là vi Mu Nhim Vượt Qua, s thc s đm nhn lch s c th ca loài người và ca tng người đ đưa ti đích, là s sng trong Thiên Chúa. Như thế, lch ca loài người, ca tng dân tc, ca tng người tr nên có ý nghĩa và có hướng đi.

Nguồn gc Thiên Chúa : Tin Mừng Mác-cô không nói đến gia ph ca Đc Giêsu, và cũng không tường thut thi thơ u ca Đc Giêsu, nhưng li m đu Tin Mng vi câu : « Tin Mng ca Đc Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa », tương t như Tin Mng Gioan : « Lúc khi đu đã có Ngôi Li, Ngôi Li vn hướng v Thiên Chúa và Ngôi Li là Thiên Chúa » (Ga 1, 1).

Nguồn gc Con Người : Còn Tin Mừng Mát-thêu khng đnh ngay t đu : « Đc Giêsu Kitô, con của Đavít, con ca Abraham ». Đc Giêsu là người con ca mt dân tc c th, như tt c mi người chúng ta. Tin Mng Luca s đưa Đc Giêsu đi xa hơn : Đc Giêsu Kitô là con ca Adam và Adam là Con Thiên Chúa. Như thế, Đc Giêsu là con Thiên Chúa không chỉ t tha đi đi, nhưng Ngài là Con Thiên Chúa ngang qua Ông B ca c loài người chúng ta. Ngài còn là người con ca Nhân Loi, là « Con ca Người », là danh xưng mà Ngài rt thích dùng.

2. Đức Ki-tô thuc v mt lch s đy nhng thăng trầm

Thời các tổ ph đy trc tr v mi mt ; thi sinh sng và rt cuc tr thành nô l bên Ai Cp ; thi th thách trong sa mc ; thi lp quc đy chiến tranh lon lc, thi hoàng kim ca Đa-vít và Salomon, nhưng mau li tàn bi s chia r Bc Nam ; thi lưu đy bi đát, thời hu lưu đy tht m đm vi cnh b các đế quc thay phiên nhau đô h[Khi vua Salômon chết, năm 930, vương quc b phân chia ra làm hai : phía nam, vương quc Giu-đa, th đô là Giêrusalem; phía bc là vương quc Israel, th đô là Tirsa, sau đó là Samaria. Vào năm 722, người Assyria thôn tính vương quc Israel. Năm 587, Giêrusalem bị phá hy và người Juda b đưa đi lưu đày Babylon. Năm 539, vua Perse, là Cyrus chinh phc Babylon. Người Do Thái dn dn được tr v lp cư quanh Giêrusalem, nhưng sng dưới s thng tr ca người Perse. T năm 333, Alexandre chinh phc vùng Cn Đông và áp đặt nn văn hóa và ngôn ng Hy Lp. T năm 63, người Roma chiếm c vùng Cn Đông và vua Hêrôđê cai tr t năm 40 đến 4, trước công nguyên (xem Étienne Charpentier, Pour lire l’Ancien Testament, Paris, Editions du Cerf, 1994, trang 22-23)]. Vậy mà, lch s dân tc ca Đc Giêsu vn có mt cu trúc cân đi mt cách hoàn ho : 14 – 14 – 14 ! (14 là hai ln 7). Chúng ta hãy dng li « đc và cu nguyn » vi tng giai đon ca bn gia phả.

Giai đoạn 1 : Đa-vít là đỉnh cao, vì Đa-vít đim ti ca lch s các t ph Abraham, Isaac, Giacop và Giuse, và đng thi Đa-vít chun b cho thi kì sp đ sau đó. Abraham được ha ban cho vô điu kin mt dòng dõi. Đa-vít, người con ca Abraham cũng nhn được cùng mt li ha và cũng vô điu kin : ngai vàng vĩnh viễn dành cho mt trong nhng người con ca nhà vua (Tv 72,17 ; Tv 47, 10), và mi dân tc s đến qui t chung quanh ngai vàng Đa-vít. Trước đó, Đc Chúa cũng tuyên b điu tương t dành cho Abraham : Ta s chúc phúc cho nhng ai chúc phúc cho ngươi ; ai nhục m ngươi Ta s nguyn ra. Nh ngươi, mi gia tc trên trên mt đt s được chúc phúc » (St 12, 3). Như thế, vua Đa-vít s mang li s hoàn tt hoàn ho cho li ha dành cho Abraham.

Giai đoạn 2 : Tuy nhiên, trong thực tế, kết thúc phn 2 ca gia phả là biến c lưu đày ; vi biến c này, mi điu tt đp ca li ha đu tan biến hết : đn th, đt đai, ngai vàng. Đt nước rơi vào tay người Babylon.

Giai đoạn 3 : Giai đoạn này là thi gian hu lưu đày Babylon, dân tc vn phi sng l thuc vào người Ba Tư, tiếp theo là người Hy Lp và sau cùng là người Roma. Giai đon này kéo dài khong 6 thế k. Như thế, Gia ph ca Đc Giêsu theo cách nhìn ca thánh s Mát-thêu, t thi lưu đày cho đến Giuse và Đc Giêsu, vn có mt vai trò, mt ý nghĩa đi với dân tộc ca Đc Giêsu. Cho dù trong thc tế, chng còn gì là sôi ni, thm chí b mt hút na. Có th nói lch s (theo nghĩa nhng biến c đáng lưu tn) đã dng li vi thi hu lưu đày. Kinh Thánh có rt ít trình thut v thi này. Tuy nhiên khong trống này lại được lp đy bi s ch đi, ch đi đến tn cùng, khi mà chng còn gì đ hy vng (trường hp các bà Sara, Elisabeth…). Li nguyn ca rt nhiu Thánh Vnh din t s ch đi tn căn này : « Tôi đã tin cả khi mình đã nói : ôi nhc nhã ê ch… » (Tv 116B ; Tv 42-43 ; Tv 106).

Đức Giêsu đến không ch đến đ hoàn tt li ha được ban cho Abraham và Đa-vít, nhưng còn đi vào trong khong không gian ca đi ch (nhưng không vì thế mà Ngài đóng li, vì chúng ta vn sng trong « Mùa Vng » ln, được Giáo Hội c hành hng năm). Và Ngài s đi vào s ch đi trong đng cay mt cách tht s : « Đng Kitô phi chu đau kh nhiu bi nhng k ti li », đ đnh hướng, mang li ý nghĩa, nim hi vng và dn đưa ti sáng to mi.

3. Và đầy ti lỗi

n na dân tc này cũng đầy ti li như bao dân tc khác. Hin nhiên, các ông là nhng ti nhân, nht là vua Đa-vít, mt khuôn mt tượng trưng cho li ha. Còn các bà thì sao ? C gia ph qui mô như thế, ch có bn người m được nêu danh, nhưng c bn đu « ni tiếng » :

Bà Ta-ma, phạm ti lon luân vi b chng (c. 3; St 38)

Bà Ra-kháp, là cô gái đứng đường đt Canaan (c. 5; Gs 2)

Bà Ruth gốc Moab, nghĩa là dân ngoi (c. 5; Rt 4, 12-22)

Và bà Bátseva, vợ ca tướng Uria, phm ti ngoi tình vi vua Đa-vít (c. 6 ; 2 Sm 11).

Khám phá này làm cho chúng ta thật an i: Đc Giêsu bén r trong ti ca dân tc Ngài, dân tc mà Ngài s cu vt (Mt 1, 21) ; và cách Ngài cu s rt l lùng : Ngài s mang lấy vào thân mình ngang qua dân tc này, ti li ca tt c mi người : « Ngài đã mang ly các tt nguyn ca ta và gánh ly các bnh hon ca ta » (Mt 8, 17 trích Is 53, 4). Và chính trong mt lch s như thế mà Thiên Chúa làm trào vt nhng điu l lùng, trào vọt ra Thánh Gia (Thánh Giuse, Đc Maria và Đc Giêsu), trào vt ra ơn cu độ.

Là Ki-tô hữu, chúng ta đi theo Đc Ki-tô trong mt ơn gi, ơn gi gia đình, dâng hiến hay đc thân; và ơn gi ca chúng ta cũng được Thiên Chúa chun b t xa, và cũng bằng nhng no đường rt bình thường và cũng rt đi thường, và vi c nhng sai lm ti li na (chng hn ti, ca các anh đi vi người em Giuse, trong sách Sáng Thế). Nh li và suy đi nghĩ li trong trong lòng đ nhn ra “muôn ngàn đời Chúa vn trn tình thương” (Tv 136), được th hin nơi Đc Giê-su Ki-tô, chúng ta s có sc mnh đ yêu mến và dn thân bn vng hơn, theo gương ca Đc Maria và Thánh C Giuse.

II. Lời « xin vâng » ca Thánh Giuse

Tên của Thánh Giuse được đnh v, có th nói, ngay v trí trung tâm ca tương quan gia lch s cu đ và Đc Giê-su, Ngôi Li nhp th, như chúng ta va trình bày phn trên. Tuy nhiên, vai trò ln lao này ca Thánh Giuse li bt đu bng mt biến c thật hn hp, tht nh bé, tht khiêm tn, tht âm thm và kín n, đó là biến c Truyn Tin cho Thánh Giuse. Nh bé và âm thm, nhưng đó chính là mt kinh nghim thiêng liêng làm thay đi cuc đi ca Thánh Giuse và ca lch s cu đ. Và đó cũng là như thế đối vi li « xin vâng » nh bé và âm thm ca chúng ta.

Trình thuật truyn tin cho Thánh Giuse m đu bng ý đnh lìa b, hay đúng hơn « lui li phía sau » (c. 18-19) và kết thúc vi quyết đnh đón nhn (c. 24-25) ; và như thế trung tâm ca trình thut là Lời Thiên Chúa, Li Thiên Chúa được chuyn đt ngang qua trung gian s thn (c. 20-22) và Li Thiên Chúa đến t Kinh Thánh (c. 22-23).

(A)  Ý định lìa b (c. 18-19).

(B) Lời Thiên Chúa (c. 20-23).

(A’) Quyết đnh đón nhn (24-25).

1. Ý Định “lui li phía sau” (c. 18-19)

Người ta thường hiu đc công chính ca Thánh Giuse là đc công chính theo L Lut, bi l ngài quyết đnh t b v hôn thê ca mình, vn có thai trước khi v nhà chng; nhưng ngài cũng là người nhân t, nên không mun làm to chuyn mà chỉ hành động cách kín đáo mà thôi. Tuy nhiên cách hiu này hướng chúng ta đến nhân đc cá nhân ca Thánh Giuse, trong khi tác gi Tin Mng li mun bày t cho chúng ta vai trò ln lao ca Thánh Giuse trong lch s cu độ.

Thật vy, trình thut Tin Mng theo thánh Mát-thêu có sứ đip chính yếu liên quan đến vai trò ca Thánh Giuse. Nếu quyn năng ca Thánh Linh làm cho vic th thai đng trinh xy ra, thì thánh Giuse vn có mt s mng phi đm nhn. Và đc công chính ca thánh nhân được th hin ngang qua cung cách ngài đảm nhn s mng này. Ngài là người công chính, không phi vì tuân gi tht nhim nht L Lut, vn cho phép li d trong trường hp ngoi tình, cũng không phi vì t ra quá nhân t đi vi Đc Maria, cũng không phi vì l công bng mà ngài phi thực hin đi vi v hôn thê vô ti, nhưng trong mc đ ngài nhn ra và tôn trng s hin din và hành đng nhim mu ca Thiên Chúa nơi Đc Maria; vì thế, ngài không mun âm thm t biến mình tr thành cha ca Con Tr thn linh như không có chuyn gì. Nếu ngài sợ rước Đc Maria v nhà, đó không phi là vì đng lc tính toán hơn thit, nhưng vì ngài khám phá ra mt “nhim cc” ln hơn nhim cc hôn nhân mà ngài đang d kiến. Thánh Giuse thn trng “lui li phía sau” trong s tinh tế ca đc công chính mà ngài nỗ lc th hin đi vi Thiên Chúa, và xác tín rng đó là điu Người mun, ngài không mun “phát tán” mu nhim thn linh đang hình thành nơi Đc Maria. Nhưng, Đc Chúa mun bo đm tương lai cho Người Trinh N Ngài đã tuyn chn và Ngài mun trao s mng h trng này cho chính Thánh Giuse, và s mng này đã làm thay đi sâu xa cuc đi ca thánh nhân. Thiên Chúa can thip và Thánh Giuse vâng phc. Li xin vâng rt lng l nhưng tht ln lao.

Như thế, s công chính ca Thánh Giuse được th hin trong tương quan tinh tế ca ngài vi chính Thiên Chúa, ch không phi vi L Lut, ngang qua ý đnh “lui li phía sau” cách âm thm cũng như qua li xin vâng qung đi, và ngài s đm nhn s ưng thun ca mình cho đến cùng. Tuy nhiên, ngài luôn đm nhn vi tâm tình “lui lại phía sau”, không phi đ thoái thác, nhưng đ cho Mu Nhim Ngôi Li Thiên Chúa và Mu Nhim M Thiên Chúa được rng ngi. Và khi đến thi gian đã đnh, Đc Chúa s “chiu theo” lòng ước ao ca thánh nhân.

Nhưng trên hết, nơi đc công chính ca Thánh Giuse, và mt Thánh Giuse được đnh v trong lch s cu đ, chúng ta s khám phá ra rng đó còn là và nht là đc công chính mà Thiên Chúa ban cho ngài. Bi vì, ngài đã được Thiên Chúa chn và chun b cách nhưng không t trước muôn tha đ cng tác vào kế hoch cu độ.

2. Lời Thiên Chúa (c. 20-23)

a. Sứ thn báo mng

Thánh Giuse được mi gi cng tác vào kế hoch cu đ ca Thiên Chúa và nht là vào tiến trình Nhp Th ca Con Thiên Chúa, nhưng ngài li nghe được tiếng gi đm nhn s mng ln lao này ngang qua những gic mơ nh bé và âm thm ca Ngài ; bn biến c khúc quanh trong giai đon đu ca mu nhim Nhp Th ng vi bn gic mơ ca Thánh Giuse: trước khi ngài đón Đc Maria v chung sng, đưa gia đình đi trn sang Ai Cp, đưa v quê hương và cuối cùng đưa đến lp nghip Nazareth (Mt 1, 20 ; 2, 13.19.22). Phi chăng đó là vì khi nm mơ, con người chúng ta tr nên yếu t nht, ít kháng c nht đi vi ý mun ca Thiên Chúa? Nếu đúng như thế, các gic mơ có th được hiu như mt ngôn ng diễn t s ưng thun trn vn ca Thánh Giuse đi vi ý mun ca Thiên Chúa. S ưng thun đến quên mình.

Chúng ta không thể không so sánh s ưng thun này vi li “xin vâng” ca Đc Maria; và chúng ta có th nhn ra rng s ưng thun ca Thánh Giuse tht là tuyệt đi! Đ Ngôi Li nhp th, Thiên Chúa cn hai li xin vâng ch không phi mt.

b. Sứ mng ca Thánh Giuse

Thực vy, s thn đến xác chun ngun gc thn linh ca con tr đang được hoài thai trong cung lòng Đc Maria, đng thi mi gi Thánh Giuse đón nhn s mng; s mng này gm hai bước: đón nhn Đc Maria vào nhà mình và đt tên cho Người Con. Ngoài ra, s thần còn kết ni mu nhim Nhp Th vi lch s cu đ, được din t bi bn Gia Ph, ngang qua li Kinh Thánh: “Này đây, Trinh N s th thai và sinh h mt con trai, người ta s gi tên con tr là Em-ma-nu-en, nghĩa là Thiên-Chúa--cùng-chúng-ta” (Is 7, 14).

Thiên Chúa cần s cng tác ca Thánh Giuse, vì Ngôi Li sinh ra vn chưa đ, cho dù đây là cuc sinh ra l lùng v khía cnh sinh hc. Bi vì Ngài còn phi hi nhp vào mt gia tc và mt dân tc vi mt lch s và mt nn văn hóa đc thù ; qua đó, Ngài mang lấy « thân phn con người ». Đ có được chiu kích nn tng này ca mu nhim nhp th, Con Thiên Chúa cn mt người đàn ông nhn mình làm con mt cách t do. Tht vy, khi đón nhn M Maria và hoa trái trong lòng M, Thánh Giuse làm cho Người Con đi vào trong dòng tộc Đavít, nghĩa là đi vào lch s và nn văn hóa ca mt dân tc; và khi đt tên, ngài nhn Con Tr làm con ca mình mt cách chính thc. Vì thế, khi loan báo, thiên thn đã gi Thánh Giuse mt cách long trng: “ông Giuse, con vua Đavít”.

Chúng ta hãy hình dung ra tình cảnh mt em bé được sinh mà không có cha, và tình cnh này không h hiếm thy trong xã hi chúng ta hôm nay. “Có cha” đây không theo nghĩa sinh hc (vì ai mà chng có cha theo nghĩa sinh hc), như chúng ta vn hiu như thế khi nói: em bé sinh ra không cha; nhưng theo nghĩa là phi có ai đó nhìn nhn và đưa vào trong mt tương quan gia đình, gia tc, dân tc (vi mt lch s và mt nn văn hóa) và qua đó tương quan gia đình nhân loi.

Cũng như Đc Maria, Thánh Giuse đã can đảm đ cho Đc Giêsu đến vi lch s nhân loi và thế gii con người cách thc s và trn vn ngang qua cuc đi nh bé ca mình. Thánh Giuse không sinh ra Đc Giêsu, nhưng ngài đã cưu mang thc s Đc Giêsu trong nhng tháng năm dài đ làm cho ngài ln lên và đi vào lịch s (cá nhân, nhóm, dân tc và c nhân loi). Phi chng đó cũng là s mng ca mi người chúng ta?

3. Quyết đnh đón nhn (c. 24-25)

Nhận mt trinh n mang thai v nhà, ri sau đó đt tên cho em bé, đó là mt vic tht gii hn trong không gian và thời gian. Nhưng ý nghĩa ca hành đng này tht ln lao, vì Thánh Giuse s làm cho Con Tr mi sinh tr thành “Con Vua Đavít”, mt tước hiu có tính quyết đnh trong s mng ca Đc Giêsu, và nht là tr thành Đng Emmanuel, Thiên Chúa--Cùng-Chúng-Ta. Quả vy, sau này, Đc Giêsu s có mt tương quan mt thiết t rt sm vi Chúa Cha, được din t trong trình thut li Đn Th theo Tin Mng Luca (Lc 2, 49) và tr nên mt vi Chúa Cha: “Ai thy Thy là thy Chúa Cha” (Ga 14, 9). Nếu như thế, chúng ta phải coi trng hình nh đu tiên v người cha mà Đc Giêsu có được trong ý thc ca mình; và hình nh này ch có th là « b Giuse » ca Đc Giêsu.

*  *  *

Sứ mng ln lao như thế, nhưng trong thc tế, Thánh Giuse ch nhn được mi tước hiu “Cha Nuôi” của Đc Giêsu! Cái nhìn ca chúng ta v Thánh Giuse b chi phi nng n bi bình din sinh hc, hay nói mt cách trí thc hơn, bình din bn tính. Chúng ta phi vượt qua cái nhìn sinh hc, máu m huyết thng. Bi vì yếu t quyết đnh trong tương quan của Thánh Giuse và Thánh Gia là sự la chn t do. Và đó chính là tương quan ca Nước Tri : do bi Tinh Yêu t do nhưng không, chúng ta được tr nên con cái Thiên Chúa ; vì thế, chúng ta được mi gi nhìn nhn nhau là anh ch em ca nhau, theo cách thc Đc Giêsu đón nhận mi người chúng ta. Thánh Giuse đã không nghe đuc câu nói này ca Đc Giêsu : « Ai thi hành ý mun ca Thiên Chúa, người y là anh em ch em, là m tôi » (Mc 3, 35), nhưng ngài đã sng trn vn điu này trước đó tht lâu. Có th nói chc chắn rng, trước khi công b li này, Đc Giêsu đã kinh nghim được tương quan mi m này nơi Thánh Giuse. Như thế, lý do tn cùng ca s kin Thánh Giuse là « b » ca Đc Giêsu, « b đích thc », chính là vì ngài đã thi hành ý mun ca Thiên Chúa.

Tháng Kính Thánh Giuse 2014

Lm Giuse Nguyn Văn Lc


Trang Mục Lục Kinh Thánh