Thánh Giuse và Mầu Nhiệm Chúa Hiển Linh (Mt 2, 1-12)

(dongten.net) 17/03/2014

THÁNH GIUSE

Bạn Trăm Năm Đc Maria

Thánh Giuse và Mầu Nhim Chúa Hin Linh

(Mt 2, 1-12)

Trong những thp niên đu tiên, Giáo Hi đã mng l Chúa Hin Linh thay vì L Chúa Giáng Sinh. Ngày nay, Giáo Hội phương đông vn chn ngày L Chúa Hin Linh là ngày l chính ca Mùa Giáng Sinh. Vic coi trng và mng cách đc bit l Chúa Hin Linh vn còn thy nhiu nơi trong Giáo Hi ca chúng ta. Chng hn Tây Ban Nha, l Chúa Hiển Linh được mng rt trng th vi nhng cuc rước ln có hóa trang; và đc bit hôm nay người ta mi tng quà Giáng Sinh cho nhau, bi vì hôm nay, hài nhi Giêsu, sau khi sinh ra được 12 ngày, mi nhn được quà ca người ta, nghĩa là ca các đo sĩ!

Lễ Chúa Hin Linh phải là mt l ln, bi vì biến c Ngài sinh ra đã là mt nim vui, nhưng nim vui này vn chưa trn vn khi chưa được tht nhiu người biết đến. Ai trong chúng ta cũng có kinh nghim này trong cuc sng: dù mình có là ai, hay dù người kia có là ai, nếu chưa được người khác nhn biết, thì cũng như không! Và đó cũng chính là ý nghĩa ca t ng “hin linh” (Épi-phanie, trong tiếng Hi-lp), có nghĩa là xut hin, hin hin cho mi người nhn biết.

Ngày lễ Hin Linh, là ngày Chúa t mình ra cho mọi dân tc được nhn biết. Nhưng đây mi ch là biến c khi đu; bi vì, Chúa s ch được thc s được nhn biết bi c loài người bng mu nhim Vượt Qua, chết và phc sinh. Mt trong ba quà tng, là mc dược loan báo mu nhim Thương Khó ca hài nhi Giêsu.

*  *  *

Thánh sử Mát-thêu, trong sách Tin Mng ca mình, nhn mnh cách đc bit đến vai trò ca thánh Giuse trong Mu Nhim Ngôi Li Nhp Th (x. Mt 1, 1-25). Nhưng ti sao trong trình thut Hin Linh quan trng này, t đu đến cui, thánh s li không nhắc đến s hin din ca Thánh Cả?

Họ vào nhà, thy Hài Nhi vi thân mu là bà Ma-ri-a, lin sp mình th ly Người. Ri h m bo tráp, ly vàng, nhũ hương và mc dược mà dâng tiến. (c. 11)

Xem ra cũng thật là kì l! Khi có quà (vàng, nhũ hương và mc dược), thì “người ta” không nhc ti Thánh Giuse; nhưng khi có vic, Thánh Giuse ca chúng ta li được nhc ti, và được nhc ti lúc ngài đang ng ngon!

Này ông Giuse, dậy đem Hài Nhi và m Người trn sang Ai-cp! (c. 13)

1. “Vì Sao của Người” (c. 1-2)

Có “mấy nhà chiêm tinh t Phương Đông”, nghĩa là t phía chúng ta, Đt Nước Vit Nam; vì thế hành trình ca h nói v chúng ta, mi gi chúng ta và đi din cho chúng ta. H còn được gi là đo sĩ, vì h thường làm tư tế và c vn cho các vua. Vì thế, chúng ta được mi gi nhìn ra mi dân tc ngang qua hình nh các đo sĩ. Chúng ta hãy hình dung ra và chiêm ngm hành trình ca các ông: đ đi tìm Chúa, h cn đến nhau như thế nào, h cn vượt qua nhng khó khăn, ngăn tr hay th thách nào?

Thật vy, hành trình đi tìm Chúa của các đo sĩ vt v biết bao, bi vì các ông phi vượt qua rt nhiu tr ngi: phi lìa b quê hương, đến nơi tht xa và l, đi din vi nhng khác bit v ngôn ng văn hóa, ngôi sao dn đường lúc n lúc hin, b lc đường, phi hi thăm nhưng li hi thăm lm người, b la di…; và chúng ta còn có th hình dung ra biết bao khó khăn khác nếu chúng ta đt mình vào hành trình ca các đo sĩ. Như các đo sĩ, chúng ta được mi gi khao khát đi tìm gp Chúa, nht là trong hành trình đi theo Đc Ki-tô trong ơn gi gia đình hay dâng hiến; và trong hành trình đi tìm Chúa, chúng ta cn đến nhau và cn đến Ngôi Sao dn đường biết bao, nghĩa là cn đến Ánh Sáng Li Chúa, Ánh Sáng Tin Mng, Ánh Sáng Ngôi Li Sáng To soi dn.

Và họ không th hip nht và cùng đi v mt hướng nếu không có “Vì Sao”. Chúng ta hãy chiêm ngm “Vì sao ca Người” và xin Chúa soi sáng cho chúng ta hiu được hết ý nghĩa, vì có tm quan trng đc bit giúp chúng ta hiu Đc Ki-tô sâu hơn và rng hơn:

“Vì sao” xuất hin trên tri cao và bên phương Đông, nghĩa là nơi các dân tc xa xôi. Như thế, Biến c sinh ra nh bé và nghèo hèn, nhưng li có liên quan đến sáng to và các dân tc xa xôi, ngang qua s hin din ca “Vì Sao”.

“Vì sao của Người”, không ch là hin tượng thiên nhiên, nhưng còn là Logos, nghĩa là trật t, hài hòa, v đp, sinh đng trong công trình sáng to, đã được bày t cho các dân tc rt xa ri (x. Rm 1)

“Vì Sao của Người” không ch hin din trong sáng to nhưng còn trong văn hóa, nim tin và nhng gì tt đp nơi con người, ngang qua nhng giá tr nhân bn và thiêng liêng.

Như thế, Ngôi Li trong sáng to, trong các nn văn hóa và Đc Giê-su, Ngôi Li nhp th là mt (Tv 19, 5 và Rm 10, 18). Nhn ra “vì sao của Người” hiu như trên, s dn người ta đến vi Đc Giê-su Nazareth. Và đó chính là hành trình ca các nhà chiêm tinh, ca con người hôm nay và ca chúng ta hôm nay.

Tuy nhiên, tước hiu “Đng Ki-tô” (c. 4) và nht là tước hiu “Vua dân Do Thái” (c. 2) đã loan báo mầu nhim Thương Khó ri, nghĩa là cách thc Người tr nên và là Vua ca Dân Do Thái và ca c loài người, cách thc Người bày t căn tính thn linh ca Người là Con Thiên Chúa, là Ngôi Li Thiên Chúa. Tht vy, người ta s lên án t Người, khi Người nhn mình là “Đng Ki-tô Con Thiên Chúa” (x. Mt 26, 63); và tước hiu “Vua dân Do Thái” (x. Ga 19, 19-22) s gn lin mãi mãi vi Thp Giá Đc Ki-tô (INRI: Iesus Nazarenus Rex Iudaeorum, nghĩa là “Giê-su Nazareth Vua Người Do Thái”). Ngang qua biến cố sinh ra, ln lên và chu thương khó, chúng ta nhn ra cách Ngài làm Vua, đó không phi là cách thc ca con người, c th là cách thc ca Vua Hê-rô-đê, nhưng là cách thc ca Thiên Chúa.

2. Vua Hê-rô-đê và mầu nhim Thp Giá (c. 3-8)

Ngôi Lời Thiên Chúa đến vi thế gii loài người cách âm thm, khiêm tn và đơn sơ đã làm cho người Do thái, mà các thượng tế và kinh sư là đi din, dng dưng, cho dù h có c lch s cu đ được ghi chép thành Sách Thánh, loan báo Đng Mêsia. Nhưng điu kì l là, nhng người phương xa thì tìm kiếm và đơn sơ nhn biết Chúa, khi t nhng du ch xa xôi và gián tiếp. Điu này có th cht vn chúng ta, là nhng người được Chúa ban cho rt nhiu ơn hu và du ch đ nhn biết, th ly và ca tng Chúa.

Nhưng điu kì d nht, đó là Đấng Cu Thế đến hin din nh bé, khiêm tn và hin lành, nhưng li làm bt lên s ghen ghét và ý mun loi tr bng bo lc. Vì trái vi nhân tính, nên ghen ghét và bo lc phi được che đy bng v b ngoài thin ý: “Xin quý ngài đi dò hi tường tn v Hài Nhi, và khi đã tìm thy, xin báo li cho tôi, đ tôi cũng đến bái ly Người”. V b ngoài gi di và s đt ti tt đnh nơi cuc Thương Khó ca Đc Ki-tô.

Vua Hê-rô-đê đại din cho quyn bính xã hi, các thượng tế và kinh sư cho quyn bính tôn giáo. Hai quyền bính s có mt và đi ti cùng ý đnh loi tr Đc Giê-su trong cuc Thương Khó. Đó là nhng điu kì l và kì d. Nhưng điu kì l nht là, mt đàng, Chúa vn c đ mi s đi ti cùng, đàng khác, mi s vn c ng nghim li Kinh Thánh, nghĩa là lịch s cu đ không tht bi, nhưng vn được hoàn tt. Trong trình thut Hin Linh, chúng ta nhn ra rng, Chúa vn dn dt lch s, vn hin din trong các biến c ngang qua vic “báo mng”, cho các nhà chiêm tinh và nht là cho Thánh Giuse.

3. Vì Sao và Hài Nhi (c. 9-12)

Chúng ta hãy chiêm ngắm s tương hp gia “Vì Sao”, vi nhng ý nghĩa chúng ta đã nhn ra, và “Hài Nhi bc tã nm trong máng c”. Và khi cu nguyn vi trình thut Hin Linh, chúng ta còn được mi gi chiêm ngm cách Chúa làm cho mình được nhn biết. Khi sinh ra, đ cho muôn dân được nhn biết, Chúa không chn mt hoàng tc đang tr vì, không chn sinh ra th đô hay trong mt thành ph ln, không chn sinh ra trong cung đin; Chúa không t làm cho mình ln lên như thi như mt em bé đầy quyn năng và uy thế. Vy, chúng ta hãy tr li vi hang đá, đ chiêm ngm hài nhi Giêsu “được bc tã, nm trong máng c” và đang thiếp ng, bên cnh có Đc M và Thánh Giuse tht bình d như bao người cha và người m khác.

Các đạo sĩ t xa vượt qua biết bao nhiêu khó khăn và cui cùng tìm thy mt khung cnh như thế đó. Như thế đó, nhưng các ông đã sp mình th ly và dâng tng cho Chúa nhng gì cao quí nht ca chính mình và din t tâm tình tôn th và chúc tng. Chúng ta hãy hình dung ra các nhà chiêm tinh sấp mình th ly Người, và dâng tiến vàng, nhũ hương và mc dược. Các quà tng đã nói lên con đường Ngài s đi: Ngài được trao ban vương quyn vĩnh cu (vàng), nhưng phi vượt qua đau kh và s chết (mc dược) bng li nguyn xin tín thác (nhũ hương). Sự đơn sơ, khiêm tn và hin lành tt bc ca Hài Nhi Giêsu trong máng c, loan báo s đơn sơ, khiêm tn và hin lành tt bc ca Đc Kitô chu đóng đinh trên Thp Giá. Nhưng đó li là cách Chúa chn, Chúa yêu thích đ bày t s khôn ngoan và sc mnh của Thiên Chúa, đ Hin Linh cho loài người chúng ta.

Trong hành trình đức tin và nht là trong đi sng thiêng liêng, chúng ta cũng được mi gi nhn biết Chúa, là Ân Hu ln lao nht và tuyt vi nht mà Thiên Chúa ban cho loài người chúng ta, ging như người ph n Samari đã nhn biết Chúa trong trình thut theo thánh Gioan (x. Ga 4). Khi cu nguyn vi trình thut Hin Linh, chúng ta hãy khao khát được nhn biết và hiu biết Chúa nhiu hơn và xin Chúa bày t cho chúng ta “Vì Sao” ca Ngài, đ cho chúng ta nhận biết và th ly Ngài, như các nhà chiêm tinh.

*  *  *

Chúng ta hãy trở li vi câu hi đã được nêu ra v cách hin din ca Thánh Giuse trong Mu Nhim Hin Linh : Thánh s Mát-thêu, trong sách Tin Mng ca mình, nhn mnh cách đc bit đến vai trò của thánh Giuse trong Mu Nhim Ngôi Li Nhp Th; nhưng ti sao trong trình thut Hin Linh quan trng này, t đu đến cui, thánh s li không nhc đến tên ca Thánh Cả?

Đó là vì Thánh Giuse đã nhận ra Mu Nhim quá ln so vi s nh bé và bt xng của mình, Mầu Nhim Ngôi Li Nhp Th. Vì thế, ngay t đu, ngài đã mun « lui li phía sau » và ngài đã luôn mun « lui li phía sau » khi có cơ hi. Và cơ hi là đây, khi Hài Nhi Giê-su, vi tư cách là Ngôi Li, thu hút và t mình ra cho các dân tc xa xôi, ngang qua sự hin din ca các đo sĩ. Thánh s Mát-thêu như đã nhn ra và tôn trng tâm tình “lui li phía sau” ca Thánh Giuse, khi không nhc đến tên ca Thánh Nhân, mc dù ngài chc chn đã hin din, nhưng mt cách kín đáo trong thinh lng; và c sau đó nữa, thánh s k li: “Này ông Giuse, dậy đem Hài Nhi và m Người trn sang Ai-cp!”. “Hài Nhi và Mẹ Người”, thay vì “v con ông”! Có mt khong cách thn linh gia ngài và Con Thiên Chúa cùng vi M Người. Thánh Giuse luôn tôn trng khong cách này và ngài tôn trọng đến cùng.

n thế na, chúng ta còn được mi gi nhn ra, đây, nơi Mu Nhim Chúa Hin Linh, Thánh Giuse như đã sng trước ơn hu được “lui li phía sau” cách trn vn, sau khi đã hoàn tt s mng “cưu mang” Ngôi Li Chúa và đ cho Ngôi Lời tr thành Đng Emmanuen, nghĩa là “Thiên Chúa Cùng Chúng ta”, và nht là đ cho Mu Nhim Ngôi Li Nhp Th, và c Mu Nhim M Thiên Chúa na, thc s “Hin Linh” nơi mu nhim Vượt Qua.

Tháng Kính Thánh Giuse 2014

Lm Giuse Nguyn Văn Lc

 


Trang Mục Lục Kinh Thánh