Gia Đình Việt Nam: Mảnh Đất Phì Nhiêu Cho Hạt Giống Tin Mừng

(daminhvn.net) ngày 04 Tháng Hai 2014

Lm. Giuse Phm Quc Văn, OP.

DN NHP

Khi y, Đc Giêsu dùng d ngôn mà nói vi dân chúng nhiu điu. Người nói: “Kìa người gieo ging ra đi gieo ging. Trong khi người y gieo thì có ht rơi xung v đường, chim chóc đến ăn mt. Có ht rơi trên si đá... Có nhng ht rơi nhm đt tt, nên sinh hoa kết qu: ht được gp trăm, ht được sáu chc, ht được ba chc” (Mt 13, 4-8). 

Trong vin cnh mt cuc hi nhp văn hóa rng ln Á châu, c th là ti vùng đt “con rng cháu tiên” này, li mi gi gieo rc ht ging Tin mng tr nên cp thiết. Đc giáo hoàng Gioan Phaolô II, trong tông hun “Ecclesia in Asia”, s 1, đã bày t nim hy vng có được mt mùa gt bi thu ti cánh đng màu m giàu cht tâm linh này.  

Cánh đng Á châu tht bao la bát ngát, bước chân người gieo ging còn phi lm phen bôn ba bươn chi. Trong lúc đi ch c cánh đng ánh lên màu lúa mi, chúng ta tr v mnh đt gia đình tht gn gũi thân quen, nơi đó chúng ta gieo vãi ht ging Tin mng. Thiết tưởng rng vic làm này có th góp thêm mt chút gì đó cho vic hi nhp văn hoá và đc bit cho năm thánh hoá gia đình. 

Gia đình chính là nn tng vng chc đ xây dng xã hi, xây dng Giáo hi, là mnh đt màu m đ ht Tin mng có th ny mm, đâm r và sinh hoa kết trái. Tông hun “Familiaris Consortio” đc bit quan tâm đến gia đình bi bao mi nguy him đang đe do làm cho gia đình b suy sp, phn vì người ta quan nim t do mt cách lch lc, phn vì não trng hưởng th đang bành trướng.[1] 

Nhiu gia đình đã biến cht, tha hoá và vong thân. Thánh hoá gia đình thiết nghĩ là làm sáng lên nhng giá tr truyn thng, nhng nét đp tinh thn và Tin mng hóa nhng giá tr cao quý y. Tin mng hóa không có nghĩa là thay thế nhng giá tr, mà là làm cho nhng giá tr đó sáng lên. Thiết tưởng công vic gieo rc Tin mng nên khi đi t vic phát hin nhng đim sáng đó. 

I. THĂM DÒ VÙNG ĐT 

1. Mnh đt gia đình Vit Nam 

Gia đình Vit Nam thuc loi hình gia trưởng, quyn bính thường tp trung vào người cha, người đng đu trong gia đình. Cái mô hình gia trưởng y li nm gn trong mt li sng có t chc theo li làng xã và cng đng. Quyn li tp th luôn được đ cao hơn quyn li cá nhân, cho dù đó là nhng vic riêng tư nht. Trong li sng cng đng y, người Vit Nam sut đi quanh qun vi lũy tre xanh, trong chiếc cng làng khép kín. Mi gia đình li là mt thế gii riêng na, nht là khi Nho giáo vào Vit Nam, nhng “đnh chếy li càng được cng c mt cách vng vàng hơn. 

Do nh hưởng rt nhiu t Nho giáo, người Vit Nam coi trng s bn vng ca gia đình, vi nhng tôn ti trt t, vi cung cách ng x theo mi bc người. Theo đó, người Vit Nam có nét đc trưng trong cách thc chào hi, xưng hô, giao tiếp ... mà nhng ngôn ng ca các dân tc khác dù văn minh cũng không có được. Linh mc F. Buzomi thuc dòng Tên, quc tch Italia, mt nhà truyn giáo đã đt chân lên mnh đt Vit Nam khá sm vào ngày 18.1.1615, đã ghi li mt nhn xét rt chí lý rng: “Nh Khng giáo, xã hi và gia đình Vit Nam đã có mt t chc rt cao. Người dân Vit Nam có nhng đc tính, phong tc rt đáng khâm phc, nó đã giúp rt nhiu vào công vic truyn giáo” [2] 

Mt trong nhng nét phong tc, hay có th gi tên khác là văn hóa hay tín ngưỡng ca người Vit Nam là vic th cúng ông bà t tiên. Trong mi gia đình người Vit Nam, dù sang hay hèn, cũng dành mt nơi trang trng nht đ đt bàn th gia tiên. Ông bà cha m dù có khut đi nhưng luôn hin din gn gũi vi con cháu. Nhng ngày đu tháng, ngày rm hay l tết, nếu có ca thì làm mâm cơm thnh son cúng ông bà, nếu không có thì mt bát cơm, mt chén nước lnh cũng xong. Quan trng hơn hết vn là tm lòng con cháu đi vi ông bà. Mi khi trong gia đình có vic gì quan trng như dng v g chng cho con cái, hoc con cái thi c đ đt ... cha m đu dn con cái đến trước bàn th gia tiên đ trình din vi các ngài, bày t mi s vic đ các ngài chng giám. Nét văn hoá tâm linh này là mt truyn thng quý báu ca mi gia đình người Vit. 

Văn hóa gia đình Vit Nam cũng yêu chung nhng gì là tình nghĩa hơn là lý s: “mt b cái lý không bng mt tý cái tình”; chp nhn “bán anh em xa mua láng ging gn”; thích xu xòa d dãi “chín b làm mười”; quý trng con người, không tôn th ca ci, “người là vàng, ca là ngãi” hoc “người làm ra ca ch ca không làm ra người”; thích anh em bn b mt nhà, “t hi giai huynh đ”;... đc bit là tinh thn đ lượng, khoan dung, “đánh k chy đi ai đánh người chy li”. Đnh cao ca lòng nhân ái này là “thương người như th thương thân”. Đến đây, ta thy văn hoá Vit Nam, hay văn hoá gia đình Vit Nam đã có rt nhiu nét giao thoa vi giá tr ca Tin mng. Nhng nét đp tinh thn này to nên các gia đình Vit Nam vi phong cách đc bit, mt phong cách rt Vit Nam

Đi vi người Vit Nam, gia đình là mt giá tr hết sc thiêng liêng, nói như nhà thơ Chế Lan Viên: 

“Khi ta đt là nơi đt

Khi ta đi đt bng hóa tâm hn”. 

Người Vit Nam vn nh mãi nơi chôn nhau ct rn; dù có xuôi ngược phương nào, ngày tết ngày tư bng mi cách cũng phi v vi gia đình, dù đó ch là mt mái nhà tranh. Đi sâu vào tìm hiu gia đình, chúng ta thy gia đình mang mt ý nghĩa tuyt vi đi vi s sinh trưởng và thành toàn ca mi người trên c lãnh vc văn hóa, xã hi, th lý, tâm lý, và tâm linh na. 

Gia đình, t bn cht là mt thc th văn hóa. Chc hn chúng ta đu công nhn rng con người sng trong gia đình không ch đơn gin có mi quan h huyết thng, vi chc năng sinh sn ra các thế h ni tiếp. Trước tiên gia đình phi là mt t m, nơi đó con người trao đi và đón nhn nhng tình cm vô tư nht, linh thiêng nht, cao c nht. Điu này không ch th hin nơi nhng người đang sng, mà còn c vi nhng người đã khut. Nét văn hóa tâm linh trong mi quan h gia các thế h huyết thng gia đình là mi dây bn cht, va bí n va linh thiêng. Ci ngun ca gia đình phát xut t mi dây thiêng liêng đó.  

Gia đình là mt môi trường đào to con người toàn din, t m và hiu lc nht. Dưới mái trường này, con người được đào to c v kiến thc, tâm hn, tư duy, nhân cách, li sng … đ con người có đ bn lãnh và kh năng bước vào đi sng xã hi. Mt s giáo dc toàn din phi chú trng đến c tài và đc. Gia đình chính là nơi đào to căn bn nht nn móng ban đu đ con người phát trin cái tài và nhân rng lên cái đc sau này. Cái đc chính là s tha hưởng nn móng gia đình, hay có th nói là kết qu giáo dc ca gia đình. 

Mi giai đon lch s, gia đình ng vi mt mô hình khác nhau. Thi văn minh tin s, có l không có khái nim gia đình như chúng ta có hin nay, con người lúc đó sng by đàn, lao đng ch yếu là hái lượm, hay nói cách khác là thiên nhiên ưu đãi và nuôi dưỡng h. Sang đến thi văn minh nông nghip, gia đình xut hin như mt đơn v sn xut; nhưng đến thi văn minh công nghip, tính đa phương b phá v, mô hình gia đình ht nhân xut hin; và ri khi bước sang nn văn minh trí tu, thì mô hình gia đình ht nhân này cũng s b phá v. Tuy nhiên, dù là mô hình gia đình nào đi na, thì cũng chính cái nôi y con người được sinh ra, nuôi dưỡng và trưởng thành. Mái trường gia đình không phi ch giáo dc con người mt sm mt chiu, nhưng rong rui theo bước con người sut cuc đi ca h. Nhng k nim, ký c là mt phn gia sn ca con người mà h ch tìm li được nơi mái m gia đình ca mình. 

Hai ch gia đình tht là thân thương, nơi đó con người hình thành c mt nhân cách sng. Trong bu khí ca tình làng nghĩa xóm, trong cái thân thương quen thuc người ta thường gi bng hai tiếng “quê hương”, gia đình dy con người v đo lý, thế nào là yêu t quc, quê hương, thế nào là “nhiu điu ph ly giá gương, người trong mt nước phi thương nhau cùng”... 

Công đng Vaticanô II trong Hiến chế tín lý v Giáo hi “Lumen gentium” cũng cho chúng ta mt nhn xét rt thâm thuý v gia đình và s mng ca gia đình:  

“Gia đình là môi trường hot đng và là trường hc tuyt diu cho vic tông đ giáo dân. T gia đình, Kitô giáo thm nhp vào tt c các t chc ca cuc sng và dn dn biến đi các t chc y. Nơi gia đình, v chng tìm thy ơn gi riêng ca mình là làm chng cho nhau và cho con cái lòng tin và tình yêu Chúa Kitô. Gia đình Kitô giáo ln tiếng loan truyn sc mnh ca nước Thiên Chúa và nim trông cy vào mt đi sng hnh phúc. Như thế, bng gương lành và li chng, gia đình Kitô giáo thuyết phc thế gian v ti li đng thi soi sáng cho nhng ai đang tìm kiếm chân lý” (LG s 35). 

Mt khi đã nhìn ra nhng nét đc sc và v trí quan trng ca gia đình, chúng ta tìm hiu xem đâu là mch nước ngm to nên mnh đt gia đình phì nhiêu đó. 

2. Mch nước ngm

Chúng ta có th nhn thy hai dòng chy ln to nên sc sng phong phú ca mnh đt gia đình, đó là tinh thn đi gia đình và tinh thn đo hiếu trong mi gia đình người Vit. 

a. Tinh thn đi gia đình 

Gia đình truyn thng Vit Nam không sng riêng l nhưng tp trung thành đi gia đình. Mi gia đình ln này có nhiu thế h sng vi nhau, thường là ba bn thế h, t đi đng đường: ông bà, cha m, con cái và cháu cht. Cha m già không đem gi vào nhà dưỡng lão, nhưng sng chung vi con cái. Người Vit Nam quan nim : “Mt m già bng ba hàng du”, cha m già không th tiếp tc công vic đng áng thì nhà gi cháu cho con cái đi làm. Và như vy cũng chng cn gi con đi nhà tr, gia đình lúc nào cũng m cúng, tui thơ ca con được ươm đy p tiếng u ơ ca bà, được trau di cái nhân cái nghĩa ngay t thu chưa ri vành nôi. 

Ri khi con cái ln lên, lp gia đình mi, cha m li cho miếng đt dng lên căn nhà, thế là con cái li xum vy bên cha m, lúc tt la ti tri có mt bên nhau. C thế h này ni tiếp thế h kia to thành mt dòng h đông đúc. Mô hình gia đình xã hi nông thôn này còn được cng c mnh m bng tình làng nghĩa xóm, và mi đi gia đình li còn có khu đt t, có nhà th h (t đường), có đt hương ha ... nên tình nghĩa đã đy li càng sâu nng hơn.  

Chính cái gia sn tinh thn này là cht keo ni kết tâm hn người ta li, đ ri ai cũng cm thy “quê hương mi người ch mt ... đi đâu cũng phi nh v”[3].  

b. Tinh thn đo hiếu 

Gia đình là cơ s xã hi Vit Nam, sc mnh ca gia đình là ch hiếu. 

Trong gia đình không ti gì nng cho bng ti bt hiếu. Con cái phi kính trng và vâng li cha m. Lut nhà Lê trng pht nhng con cháu phn kháng li ông bà, cha m, cũng như nhng người v phm nhng hành đng như vy đi vi cha m chng. Điu 475 lut Hng Đc thiết đnh rng con cháu đánh ông bà thì phi lưu đày, thm chí x gio. Con cháu phi nuôi dưỡng ông bà, cha m. Lòng hiếu tho không cho phép con cháu thưa kin ông bà hay cha m ca mình. Lut Gia Long đnh rng con cái phi che du nhng li lm ca cha m, tr nhng ti liên quan đến an ninh quc gia. Tuy vy con cái vn có quyn đi thoi, thưa li vi cha m khi mnh lnh ca các ngài quá đáng hoc sai trái.[4] 

Khi cha m qua đi, lòng hiếu tho càng phi được th hin sâu sc hơn. Vic lo tang l, cúng gi cho người đã khut là mt nghĩa v thiêng liêng và là cách th hin ch hiếu c th nht. Con cái phi đ tang cha m trong ba năm. Trong thi gian gia đình có tang chế, con cái phi tuyt ti hoà thun yêu thương nhau. Người ta cũng kiêng c không kết hôn trong thi gian gia đình có cha m qua đi. Qu thc, ch hiếu là si dây ni kết mi người trong dòng h

Không ch Vit Nam, mà Á đông nói chung, ch hiếu là nhân đc thiêng liêng nht. Chng nhng đc hiếu hướng v t tiên, ông bà, cha m, mà còn bao trùm mi mi tương quan khác ca con người trong xã hi. Theo Mnh T, bn phn đi vi cha m là nn tng cho mi bn phn khác[5].  

Bên cnh ch hiếu, người Vit Nam cũng còn đ cao ch Trung na.[6] Khi truyn giáo Vit Nam, cha Alexandre de Rhodes đã hi nhp hai đc tính này và làm nên mt nn thn hc “Tam Ph”: ngoài người cha trong gia đình mà ai cũng kính trng, thì còn người cha ngoài xã hi là v vua mà mi người phi trung tín, và đc bit trên tri còn có mt người Cha tuyt vi là Thiên Chúa na. Trong cun “Phép ging tám ngày”, cha viết: “Bây gi, ta phi hay có ba đng b trên là ba cha, ta phi th đng nào cho nên đng y. Đng dưới là cha m sinh ra thân xác cho ta, đng gia là vua chúa tr nước, đng trên là đc Chúa tri đt, làm chúa tht trên hết mi s. Có ba đng này ta mi được sng được ”.[7] 

Phi hiu được ch hiếu này, chúng ta mi thy được vic th cúng t tiên ca người Vit Nam là thiêng liêng và cao quý biết bao. Tiếc thay nhiu người Kitô hu Vit Nam đã tr nên xa l ngay vi nhưng phong tc ca quê hương x s mình. Nhiu người nói rng chúng ta vong thân cũng là có lý do ca h. Chng vy nhà Nho Nguyn Đình Chiu đã ct lc phn đi vic mt s người Vit Nam b th cúng t tiên mà chy theo mt tôn giáo mi: 

“Thà đui mà gi đo nhà 

Còn hơn có mt ông cha không th”.

Mt khi hiu được ht ging mình gieo vãi, hiu được đc tính mnh đt ht ging s sinh trưởng, thì vic gieo trng s hy vng đt được nhiu hoa trái.

II. GIEO TRNG

1. Ci to đt 

Mnh đt gia đình Vit Nam màu m, có nhiu đim phù hp vi ht ging Tin mng; tuy nhiên, cũng còn nhiu đim cn ci to, khôi phc. Vic làm trước tiên đó là: 

a. Khôi phc dòng chy 

Như đã phân tích trên, dòng chy ngm làm cho mnh đt gia đình phì nhiêu đó là tinh thn đi gia đình và ch hiếu. So sánh gia đình Vit Nam hin nay vi gia đình Vit Nam truyn thng, chúng ta thy có nhiu khác bit. Nếu như ngày xưa người ta sng thành làng xã, sut đi quanh qun vi lu tre xanh, tính đa phương, cng đng, làng xã được đ cao; thì ngày nay người ta theo li sng thành th nhiu hơn. Mô hình gia đình truyn thng b phá v. Đi gia đình không còn na, không còn “t đi đng đường”, thay vào đó là mô hình gia đình ht nhân. Người ta không th đưa c ông bà, cha m, con cái vào xí nhip, nhà máy. Lúc này mi cá nhân được tôn trng ch không phi là cng đng na. Nhng người già cũng mt dn ch đng trong gia đình, h phi sng trong nhng tri dưỡng lão ch ít khi còn là “mt m già bng ba hàng du”. 

nông thôn cũng vy, con cái s không còn mãi vi cha m, khi ln lên phn ln chúng đến nhng thành ph, nhng khu công nghip đ tìm kiếm vic làm. Gia đình không còn gói gn nơi b du và lu tre xanh, mà là ngôi nhà toàn cu, ngôi nhà thế gii. 

Đó là chưa nói đến h qu ca nn văn minh trí tu, người ta cho rng ngay c mô hình ht nhân cũng b phá v. Ri đây s người làm vic trong văn phòng, lo dch v vượt hơn s người làm trong nhà máy. Người ta dùng nhiu máy móc, phương tin ti tân mà trước kia không h nghe nói ti, nào là máy vi tính, thuc nga thai ... và vn đ văn hoá, vn đ đo đc gia đình được đt li. 

Trong xã hi ngày nay, gia đình phi đi đu vi nhiu vn nn mi na. Nào là t nn ma tuý, nn dch AIDS, bo lc trong gia đình, con cái phi đi cha m ri b nhà đi hoang ... Nhng giá tr truyn thng ca gia đình phi được đt li, hay đúng hơn cn được khôi phc. Gii tr ngày nay ít ai còn hiu thế nào là “tam cương, ngũ thường” (nhiu người cho đó là li thi, lc hu)... thay vào đó là li sng buông th t do, tt c là hưởng th, là nguyên tc khoái lc chi phi. Do ch nghĩa cá nhân được đ cao, nên gia đình li b coi nh. Nhiu gia đình ch còn là quán tr, là ch dng chân cho nhng lúc tâm hn quá mt mi ê ch

Vic khơi li ngun mch lúc này là cn thiết. Cn làm sng li nhng giá tr truyn thng tt đp ca gia đình, Tin mng hoá cn bt đu bng nhng vic làm c th đó. 

Bước kế tiếp trong vic ci to li mnh đt gia đình, thiết nghĩ phi là: 

b. Gn đc khơi trong 

Không phi nét tuyn thng nào ca gia đình cũng đu là quý. Cn phi có s chn la thanh lc. Nếu như nét truyn thng ca gia đình Vit Nam là gia trưởng, thì nhiu khi tính gia trưởng này li phát trin thái quá, quá khích, to nên mt cung cách trch thượng hay áp đt trong gia đình. Nhiu khi người cha không biết lng nghe mà ch biết ra lnh, điu gì trái ý mình thì la mng, đánh đp ... Trong bi cnh này mà chúng ta rao ging Thiên Chúa là Cha, chc hn s gp không ít tr ngi, và Thiên Chúa s không my được thin cm. 

Lt li trang s Vit Nam t thế k X – XIX, ta thy đây là thi k chế đ phong kiến đè bp con người, đc bit là đi vi ph n. Chế đ này có c mt h thng hoàn chnh tinh vi v lý lun cũng như thc tin đ kìm hãm, áp bc ph n. V th chế gia đình, quyn tp trung vào người đàn ông gia trưởng, người ph n b trói buc trong tôn pháp và l giáo. Điu này được ghi rõ trong lut Hng Đc và nht là trong lut Gia Long. Người ph n b cm ca, không được hc hành, và dĩ nhiên không được m mang trí tu. Điu này đã hn chế rt nhiu kh năng cng hiến ca người n. H b ràng buc v c tinh thn ln vt cht, dn đến mt s chêng lnh, bt công rt ln trong gia đình và xã hi. 

Li còn bao h tc v ma chay cưới hi na cũng kim ta s t do ca con người. Nếu như Tin mng là quà tng s sng, thì nhng gì là bt công, là trói buc con người cn phi được tháo ci. Do vy vic gn lc nhng giá tr trong truyn thng ca gia đình Vit Nam cũng là mt vic làm cp thiết đ ht Tin mng không b c di ln át. 

Sau khi đã khơi li dòng chy là nhng truyn thng tt đp, đng thi chn la nhng nét tinh tuý và gn lc truyn thng đó, chúng ta làm cho nhng giá tr ca Tin mng được sáng lên nơi mnh đt gia đình thân thương này. 

2. Gieo trng

Mt quan nim mi trong vic rao ging Tin mng hôm nay là làm sáng lên nhng nét tinh tuý đã tim tàng sn trong mi nn văn hóa. Đi vi môi trường gia đình Vit Nam, đó chính là “minh minh đc”, làm sáng cái đc sáng trong môi trường gia đình c th này. Theo kinh nghim ca nhng người gieo trng, thì yếu t thi v cũng góp phn không nh cho mùa gt bi thu. 

a. Đúng thi v  

Yếu t “thi v” chúng ta bàn đây là “Thiên thi, đa li, nhân hòa”. Ht ging Tin mng đã sn sàng, môi trường gia đình đã chun b xong, ch còn li yếu t là lòng người có khao khát đón nhn hay không mà thôi.  

Như chúng ta thy, người Vit Nam rt d ci m đ đón nhn nhng tôn giáo khác. Bng chng c th là s phát trin Tam giáo Vit Nam. Hơn thế na, hơn lúc nào hết con người thi nay khao khát tâm linh, mt cơn khát tìm v vi cõi vô biên, thanh tnh. Hãy nhìn nhng cung cách cúng vái, thc hành tín ngưỡng ca phn đông dân chúng ta có th cm được phn nào. Giáo hi nhn thy rng: “Trong lòng dân chúng, văn hóa và tôn giáo ti Á châu có mt cơn khát “nước hng sng” (X. Ga 4, 10-15), mt cơn khát chính Thn Khí đã to ra và ch có mình Chúa Giêsu Cu Thế mi có th tho mãn đy đ”.[8]Phi chăng đây chính là “thi v”, là yếu t “nhân hòa” đ ht Tin mng có th đâm r, tr bông? Vi tinh thn lc quan, chúng ta có th thy rng ht ging đã rơi vào đt tt. 

b. Ht ging rơi vào đt tt 

Gia đình Vit Nam vi nhng yếu t như đã khai trin trên, thì qu thc là mnh đt tt cho Tin mng phát trin. Nếu yếu t đi gia đình là nét truyn thng quý báu mà người Vit trân trng, thì Tin mng loan báo mt Nước Thiên Chúa ph quát, mi người là anh em; nếu đo hiếu là si ch vàng ni kết mi người, mi sinh hot trong gia đình li, đc bit qua vic th kính t tiên, thì Tin mng loan báo cho mi người biết h có mt Cha trên tri, và h phi hết lòng tôn kính hiếu tho; nếu tinh thn gia đình là yêu thương tương tr ln nhau, thì Tin mng có dy điu gì khác hơn là “Anh em hãy yêu thương nhau như Thy đã yêu thương anh em”; và nếu như tinh thn gia đình người Vit Nam là quý yêu s sng, thích s bình d, và sng chan hoà, thì Tin mng cũng dy chúng ta: “Tôi đến đ cho chiên được sng và sng di dào” (Ga 10,10), và “Anh em hãy hc cùng tôi vì tôi hin lành và khiêm nhường trong lòng”... Như vy Tin mng không dy điu gì mi m, mà ch làm sáng lên nhng giá tr sáng ngi có sn trong môi trường văn hóa gia đình Vit Nam. Có nét mi m chăng là mc cho nhng giá tr văn hóa y mt chiu kích siêu vit, chiu kích cu đ. Tin mng không ch tho mãn cho con người sc sng th lý, hnh phúc chóng qua, mà còn ha ban cho con người s sng siêu nhiên, hnh phúc vĩnh cu.  

Như vy rao ging mà như chng rao ging gì, nhưng li là rao ging hu hiu. Điu quan trng là biết cho người khác cái gì, cho như thế nào và cho lúc nào. Yếu t “thiên thi, đa li, nhân hòa” vn là điu quan trng cn quan tâm. 

KT LUN

Tc ng Vit Nam ta có câu: “Nht nước, nhì phân, tam cn, t ging”. Đây là bn yếu t quan trng làm nên mt mùa gt nng ht. Xin tm làm mt phép so sánh loi suy rng: nước : chính là yếu t truyn thng văn hóa gia đình Vit Nam; phân: chính là s thúc đy làm sáng lên nhng giá tr truyn thng y; cn : chính là s dn thân, đi sng chng tá, đc bit là tác đng ca Chúa Thánh Thn; và ging : chính là ht ging Tin mng, là đo lý Chúa Kitô. Kết hp bn yếu t này chúng ta hy vng có mt mùa gt vi nim vui rng r ca nhng tay th vai nng gánh lúa vàng. Hy vng b mt gia đình Vit Nam s được Tin mng hóa, s sáng ngi không ch bi vì nhng giá tr cao đp ca truyn thng, nhưng ánh lên ánh sáng ca Tin mng đích thc, mt Tin mng sng đng đem li ơn cu đ cho muôn người. 

–––––––––––

Thư Mc:

1 – Công đng Vat. II, Hiến chế Tín lý v Giáo hi, Lumen Gentium.

2 – Đc Gioan Phaolô II , Tông hun v gia đình, Familiaris Consortio.

3 - Đc Gioan Phaolô II, Tông hun hu Thượng hi đng Giám mc Á châu, Eccléia in Asia.

4 – Ta đàm mt s vn đ v văn hóa Công giáo Vit Nam, Tòa TGM Huế, năm 2000.

5 – Nguyn Chính Kết, Thích ng và Hi nhp văn hóa trong truyn giáo. TP. HCM, 1998.

6 – Nguyn Văn Huyên, Góp phn nghiên cu văn hóa Vit Nam, tp 2. Hà Ni, KHXH, 1996.

7 – L. Cardière, Gia đình và tôn giáo Vit Nam. Huế, 1930.

8 – A. De Rohdé, Phép ging tám ngày, T sách Đi kết, In theo bn gc Rôma, xut bn 1651.

9 – Nguyn Hng, Lch s truyn giáo Vit Nam. Sài Gòn, 1959.

10 – D. S. Amalorpavadass, Gospeland Culture, India 1985.

----------------------------------------------------------------------------------------------

[1] Tông hun Familiaris Consortio, s 6. 

[2] Theo Nguyn Hng,”Lch s truyn giáo Vit Nam”, Sài Gòn 1959, tr. 55. 

[3] Trích trong bài thơ “Quê hương” ca Đ Trung Quân. 

[4] X. Sđd, tr. 578. 

[5] L. Cadière, Gia đình và tôn giáo Vit Nam, Huế, 1930, tr. 412. 

[6] Ca dao Vit Nam có câu: 

“Trai thi trung hiếu làm đ

Gái thi tiết hnh làm câu răn mình”. 

[7] A. De Rhodes, “Phép ging tám ngày”, t sách đi kết, in li theo bn gc do Rôma xut bn năm 1651, tr. 17. 

[8] Tông hun Ecclesia in Asia, s 18.