S CHUYN BIN KHUNG NÃO TRNG

TRONG THN HC VÀ NHNG MÔ HÌNH

CA THN HC BI CNH NG DNG CHO HUN GIÁO

Lm Phaolô Vũ Chí H, SSS.

(giaolyductin.net - 25/04/14, 11:11 am)

Dn nhp

“T thu ban đu đã có thn hc bi cnh”

Thn hc duy nht hay đa phc? Đng nht hay đa dng? Phi chăng, ch có mt nn thn hc, xưng danh là thn hc truyn thng, như mt h thng tư duy bao trùm tt c truyn thng thn hc, và đã tng được tôn vinh như là mu mc, mang hình thái ca mt thn hc thường hng, bt biến (theologia perennis), không b nh hưởng ca thi gian theo nhng biến chuyn ca văn hoá, xã hi qua các thi đi? Tht vy, ký c lch s cho thy, din tiến thn hc không phi thế. Thn hc rt đa dng, vi nhiu hình tháiphong phú, nhiu li trình bàyt nhng góc cnh, và có nhng phương pháp tiếp cn khác nhau.

Ngay trong Tân Ước, mt b sách gm nhiu cun sách, đã được biên son theo nhiu quan đim thn hc, như chúng ta đc thy gia Tin Mng Nht Lãm và Tin Mng Gioan. Văn phong ca Phaolô cũng thế, nhm đ đưa dân ngoi vào đo, đã đánh du mt s chuyn biến ngôn ng hết sc linh đng, theo triết hướng Hy lp và Do Thái. Trong Giáo hi tiên khi, vì s mng ch yếu nm ch gii thích Kinh thánh và ging dy giáo lý, nên các Tông đ đã c gng vn dng Kinh thánh đ minh gii ni dung đc tin vào Đc Giêsu Kitô như là Đng ca Li Ha, là li đáp ca Thiên Chúa cho mi khát vng ca dân Israel, cũng như ca muôn dân thiên h. Theo nghĩa đó, các ngài đã làm công tác suy tư thn hc mang đc tính bi cnh, làm cho đc tin được sáng t. Và đc bit, đ hi nhp văn hóa, đi thoi và liên đi, các ngài đi đến quyết đnh không đt lên vai các Kitô hu gc dân ngoi gánh nng ca Lut Môsê (Cv 15). Kế đến là thi kỳ các Giáo Ph, Đông phương và Tây phương, đc bit là hai trường phái Alexandriavà Antiokia, đã đi theo nhng đường hướng thn hc, nhng nguyên lýdin dch rt khác nhau. Ri vào thu vàng son ca thn hc kinh vin, vn đ tri thc đc tin và khái nim v s tht đã được đem ra tho lun gia nhiu trường phái thn hc khác bit, thông qua phương pháp suy lun tra vn qua nhng câu hi ca nhng câu hi. Thn hc ca thánh Tôma, chng hn, dù được xây dng mt cách h thng và trt tmch lc, được coi như thn hc mu mc, dn xut t nhng nguyên lý cao nht, tr “trên đi xung”. Thế nhưng,căn bn, đóvn là mt c gng hi nhp, mt n lc suy tư và đi thoi vi thi đi, thích ng vi mt nn văn hóa đang chu nh hưởng sâu đm ca tư tưởng triết hc Trung c.

Như vy, có tr v vi ký c và đim li nhng chng t lch s, chúng ta mi thy rõ công vic hi nhp ca thn hc vào các nn văn hóa đa phương cũng như s mng rao ging Tin Mng đã din ra ngay t thu ban đu. Vì thế, có th nói rng, không có hình thái thn hc nào mà không mang tính bi cnh và lch s, nghĩa là luôn đòi hi phi vn dng suy tư t mtcnhngnào đó, đ đi thoi, đi cht, cp nht hóa và nht là chng thc cho đc tin. Thế nhưng, ti sao, vào nhng năm gn đây, thn hc bi cnh mi xut hin tr li v trí trung tâm trên din đàn thn hc, và ngày càng tr nên đc bit cp thiết. Chc chn không phi là vô lý vô tình. Hơn bao gi hết, chúng ta đang sng trong mt thế gii mà tính đa phc đã tr thành yếu t đc trưng: đa nguyên, đa văn hóa, đa tôn giáo, đa chng tc, đa din theo nhng khái nim năng đng và tiến hoáv con người và cuc sng. Thế nên, có rt nhiu quan đim, triết lý v văn hóa, có rt nhiu ý thc h v con người và thân phn mà thn hc phi đi din, chưa nói đến mi nguy him đang đe da con người hin nay chính là s mt quân bình gia tiến b v khoa hc k thut và các giá tr luân lý.

Đ tiếp ni dòng suy tư v ch đ thn hc bi cnh và trách nhim hun giáo, trong bài thuyết trình này, chúng ta s đ cp đến mt s chuyn biến khung não trng trong thn hc nh Vatican II và s bng dy ca tâm thc lch s hu Công Đng. Vì đây là nhng nguyên t làm cho thn hc bi cnh được chn hưng, được hi phc trong tư cách như mt chuyên đ. Sau đó, chúng ta s phác ha mt cách cô đng các mô hình hay mu thc ca thn hc bi cnh. Cui cùng, xin được đ xướng mt vài đóng góp ca thn hc bi cnh, và nhng yếu t liên quan. Hy vng có th được áp dng vào công cuc hun giáo hin nay.

I.   S CHUYN BIN KHUNG NÃO TRNG TRONG THN HC

Lý do nào khiến thn hc thay đi t đng nht đến đa dng và tr v vi thn hc trong bi cnh, mang chiu kích lch s, đi ti s đi thoi vi con người và cuc sng? Chúng ta có th ghi nhn mt s biến chuyn trit đ v khung não trng hay v qui phm tri thc trong thn hc t Công Đng Vatican II. Mt Công Đng được mô t như là biến c quan trng nht đi vi thn hc trong thế k 20. Gia các biến đng văn hóa, xã hi chính tr và nhng biến c xy ra trong và ngoài Giáo Hi, Vatican II đã m ra cho thn hc hin đi mt con đường rt mi m, là làm sao đưa ni dung đc tin vào ngày “hôm nay” ca thế gii, ch không th lp đi lp li nhng tín điu ri rc hay tái khng đnh quá kh.

Vì thế, đim đc trưng ca Vatican II, đó là mt Công Đng không nhm mc đíchchng li điu gì đó, như đã tng xy ra nhiu ln trong quá kh. Vatican II không chun bnh, “vch lá tìm sâu”, ri bình phm lên án. Nhưng là mt Công Đng biết cho các tín hu, cho con người, cho thế giimt tm nhìn mi, vượt lên trên chính mình và hướng vng v ánh sáng ca Chân Lý. Công Đng mong mun Giáo Hi lên đường gp g, đi thoi, cng tác vi mi người, đ Tin Mng được loan báo như mt s đip mang sc mnh khai m, gii thoát, chiếu to nim vui, nim hy vng trong ý thc trách nhim chung đi vi tương lai ca c nhân loi. Trong ý nghĩa đó, thn hc ý thc và đón nhn thi đi, phân đnh nhng du ch ca thi đi, biết lưu tâm đến con người c th và thế gii sng ca h là ngôn ng, bi cnh văn hóa, lch s và xã hi.

Thc ra, thn hc không to ra đc tin, nhưng có nhim v giúp cho con người trong thi đi hiu được đc tin, cm nhn được mt đc tin có kh năng gii thoát và dn đi trên đường đến vi s tht, đến vi s sng, nghĩa là va đ hiu v chính mình, v chân tính ca mình, v cuc đi và thân phn, va là d phóng cho nhng ước mơ trin n, thc hin toàn mãn và thăng tiến nhân sinh. Có th nói cách khác, thn hc được hiu như mt chc năng làm sao cho con người biết rng đc tin chính là mt cách thế giúp cho h tr thành người đích thc, chính thc, cao đp và xng đáng vi phm giá. Bi vy, đ hoàn thành s mng ca mình, thn hc không nhng phi dn thân trên nhiu no đường, khám phá nhng con đường mi, đ am hiu v đc tin Kitô giáo đáp ng hay tr li cho nhng cht vn v con người, mà còn phi thc s nhy cm vi tt c nhng gì liên quan đến con người và thế gii lch s na. Như nhng li đu tiên ca Hiến Chế Gaudium et Spes: “không có gì thc s là ca con người mà li không gieo âm hưởng trong lòng h”, các môn đ Chúa Kitô. Như vy, không th đoan chng cho Thiên Chúa, không th nào rao ging Tin Mng hay gieo trng ht ging đc tin vào mt vùng đt mà không đng thi ôm ly nhng vn nn, nhng thao thc ca con người trong chính cuc sng ca h trên mnh đt y.

Đó là chính cu t cơ bn ca thn hc bi cnh, như mt phương thc suy tư đ hiu biết đc tin Kitô giáo,không phi ch da vào ngun mch Kinh Thánhvà Truyn thng hay Hun quyn mà thôi, nhưng cònda trên cơ s là điu kin v văn hóa cũng như kinh nghim sng ca con người t trong bi cnh văn hóa đc thù đó. Thế nên, thn hc không đơn thun là nhng n lc suy tư có h thng v đc tin Kitô giáo, hay đc tin tìm kiếm hiu biết, nhưng còn là đc tin đi tìm s ni kết vi mi thc ti trn thế, cũng như đi tìm kiếm s khai sáng chiếu soi, hoán ci, gi hng cho cuc đi. Nói cách khác, thn hc được sáng to là đ đáp ng nhu cu nào đó, trong bi cnh nào đó, vi mc tiêu ct lên tiếng nói và quan đim ca đc tin Kitô gia lòng mt thế gii đa dng và đa phc, hu cho câu tr li ca Thiên Chúa trong Đc Kitô, được mc khi trong Kinh Thánh, đích thc là li đáp cho con người ca tng thi đi và cho tt c lch s. Vy đâu là nhng mô hình, mô biu hay mu thc ca thn hc bi cnh?

II.     NHNG MÔ HÌNH CA THN HC TRONG BI CNH

Nhà thn hcStephen B. Bevans, mt Giáo Sư thuc Hc Vin Công Giáo Chicago, đã phác ha và đnh nghĩa thn hc t bi cnh, trong tác phm ni tiếng ca ông vào năm 1992, (Models of Contextual Theology), vi sáu mô hình kiu mu. Chúng ta có th da theo đó,  trình bày và tóm lược ni dung chính yếu ca các mô hình, cũng như nhn đnh nhng đim mnh, đim yếu hay nhng hn chế khó khăn trong quá trình suy tư thn hc và ng dng vào thc tế.

1.      Mô Hình Chuyn Ng

Mô hình này nhn mnh nhiu đến ni dung ca Thánh Kinh và Thánh Truyn, đng thi ý thc và nhìn nhn tm quan trng ca kinh nghim con người trong mt nn văn hóa đc thù. Mt cuc giao lưu hi ng như thế tr thành ngun cho các n lc suy tư đ hiu biết, đào sâu và chuyn đt đc tin Kitô giáo. Như người nông dân mang ht ging là nhng chân lý bt biến ca Thánh Kinh, đem gieo trng vào vùng đt mi là nn văn hóa đa phương. đây, s đip Tin Mng, tuy không h thay đi, và Truyn Thng Giáo Hi, tuy là ph quát, nhưng được thích nghi, được thông din bng nhng ý nim, biu tượng, và ngôn ng phù hp vi tm hiu biết ca người dân bn x, cũng như thích ng vi nhng đòi hi ca truyn thng văn hóa bn đa. Bi vì mc khi chính yếu là cho con người, nên đc tin được gieo trng phi tr sinh hoa trái, ri ta sáng ngay trong các chiu kích căn bn ca nhân sinh. đây, thn hc hay s mng rao ging s đip Kitô giáo hàm cha mt nhim v tích cclà dùng ngôn ng và nhng ý nim tích lũy trong nn văn hóa bn đa đ din gii bn văn Thánh Kinh cũng như s đip Kitô giáo cách hin sinh,đng chm thc s ti cuc sngcon người.

Như vy, theo mô hình chuyn ng, thn hc biết trân trng s đip Kitô giáo như đã được mc khi t trong Thánh Kinh và được Truyn Thng Giáo Hi hay Hun Quyn gii thích. Thn hc cũng biết trân quý nhng điu tt đptrong tt c các nn văn hóa và bi cnh tư duy ca con người sng trong các nn văn hóa đó, đng thi chp nhn nhng đòi hi cht vn cũng như sc mnh làm hoán ci và biến đi mang tính siêu văn hóa, vượt thi gian ca Tin Mng. Thế nhưng, làm thế nào đ xúc tiến nhng suy tư thn hc bi cnh hay vic rao ging Tin Mng trong s trung thành sáng to vi Thánh Kinh, Truyn Thng Giáo Hi và Hun Quyn? Hơn na, mun chuyn dch chính xác mt bn văn gc là s đip Tin Mng như được trình bày trong Thánh Kinh và Thánh Truyn sang mt ngôn ng khác, người làm thn hc cn phi thông hiu hai ngôn ng: ngôn ng nguyên bn ca tác gi và ngôn ng ca người đa phương. T đó, phi da vào nhng đc th ca khoa chú gii cũng như triết hc din gii hin đi đ thu hiu mt bn văn. Nói cách khác, va phi biết đến bi cnh văn hóa: ti sao li viết như thế, biết đến tác gi và nhng thao thc, va biết đến đc gi vi nhng tâm tưởng đi ch. Nếu không như thế, bn văn s hàm h, t khép kín mình trong cõi riêng thay vì m rng ý nghĩa.

2.  Mô Hình Nhân Hc

Mô hình nhân hc khi đu vi bn sc văn hóa, bao gm nhng suy tư thn hc mang chiu kích “nhân hc”. Mt mt, mô hình này đưa ra ánh sáng mt khía cnh thường b quên lãng, đó là nhng gì thuc v đc tin đu liên h đến con người, đến môi trường văn hóa ca h. Mt khác, mô hình này cho thy nhng hiu biết sâu rng ca mt nhân hc như khoa hc xã hi, nhân văn lun, s hc, tâm lý hc…s giúp cho thn hc khám phá nơi con người nhng d kin thích ng vi đc tin Kitô giáo. Như vy, mô hình nhân hc trit đ nhn mnh đến bn sc văn hóa và nhìn nhn tt c nhng gì tt đp t nhiên nơi con người như đ chun b đón nhn s đip Kitô giáo. Có th nói, công vic làm thn hc, đây, trước tiên là phi biết bi cnh văn hóa, ri trích dn t đó nhng tính cht phù hp đ suy tư và đi chiếu vi Thánh Kinh và Truyn Thng. Ta như ht ging chân lý đã tn ti sn trong mt đt. Ch cn được tưới nước cho đy đ, ht ging ny mm t nhiên. Và như thế, mt khi thn hc đánh giá tích cc kinh nghim con người và chun nhn bi cnh văn hóa t bn cht là tt lành, thì thế gii lch s này được coi như tràn ngp s sng vi muôn v đp biu đt vinh quang Thiên Chúa. Tri đt đây như là “bí tích”, hay du tích qua đó Thiên Chúa liên tc t mình ra trong chính cuc sng hàng ngày vi con người, gia đi thường ca con người. Kinh nghim và văn hóa nhân linh tr thành “trung tâm”các hot đng ca Thiên Chúa, và do đó, cũng là mt ngun bi cnh chính đáng ca thn hc.

Chúng ta có thy được đim mnh ca mô hình nhân hc là s liên đi và quan tâm đc bit đến thc tế cũng như tình hung sng ca con người. đây, thn hc minh chng cho s tt lành ca mi th to, và vì vy có th đào sâu mc khi trong tương quan vi thế gii lch s. Thn hc cũng nhn thc được Thánh Kinh và Truyn Thng đã tng được biên son và xut phát t các nn thn hc theo bi cnh ca ngày xưa cũ. Như vy, có th nhn din Kitô giáo dưới mt lăng kính mi. Mt đàng, không nht thiết phi xem Kitô giáo như là mt tôn giáo ngoi lai, t đng nhp khu các ý tưởng thn hc t nước ngoài.Và đàng khác, thn hc ý thc hơn nhim v ca mình vi mt tm nhìn nhân bn trung thc v cuc sng và cách sng ca con người như là ch th văn hóa và lch s. Tuy nhiên, thn hc cũng phi cn thn nhng quan nim lãng mn v văn hóa, nhng quan nim thiếu phê phám, nhưng t đng coi tt c mi th trong văn hóa đu tt lành và thánh thin. Bi vy, làm thế nào đ phân bit văn hóa và phi văn hóa, phn văn hóa, phong tc và h tc? Cũng cn lưu ý rng mt nn văn hóa không bao gi tĩnh ti và bt biến, nhưng liên tc thay đi, t điu chnh cho phù hp vi bi cnh và tình hình mi. Trong quá trình hi nhp và giao lưu tương tác y, thn hc ý thc hơn v gii hn ca mình. Làm sao có thxác đnh mt nn văn hóa truyn thng thun túy tinh tuyn mà không b nh hưởng ít nhiu bi các giá tr tiến b hay tinh hoa ca các nn văn hóa khác trong thế gii “toàn cu hóa” ngày nay.

3.  Mô Hình Thc Hành

Mô hình thc hành liên quan ch yếu đến tính chính danh, tính chân thc và kh tín ca s đip Kitô giáo. S tht trong đc tin không th tách bit khi con người và cuc sng. Theo nghĩa này, thn hc như là ý thc phn tnh ca mt li sng, mt cách hành x c th nht đnh. Nói khác đi, chính khi làm s tht mà con người có th hiu được s tht. Bi vì, đc tin không nhng khai sáng, soi chiếu tâm trí con người, nhưng còn gi hng, thúc đy con người cam kết hành đng đ biến đi đi sng, và như thế mang li nhng thay đi tích cc trong xã hi. Đc tin ch có th din t dưới hình thái kh tín khi thc hành. T vin tượng đó mà ny sinh ra nhng phn tnh đin hình là hình thái thn hc gii phóng cũng như thn hc chính tr mang chiu kích phát trin cng đng, xã hi. Do đó, như mt phương pháp thn hc, mô hình thc hành gn bó vi mt bi cnh c th, trong mt xã hi c th. Tin và sng tr nên mt kinh nghim duy nht. S thuyết phc ca đc tin tiên vàn không phi là s thuyết phc ca mt hc thuyết hay mt lý lun. Cách thc rao ging hay truyn bá giáo lý hu hiu nht, d hiu nht vn là thc hành, vì đó là chiu kích cơ bn ca đc tin, làm cho đc tin có cơ may đơm hoa kết trái và giúp con người sng trit đ hơn trong trách nhim đi vi xã hi lch s, vi cng đng thế gii.

Thế nhưng, mi tương quan gia lý thuyết và hành đng qu thc không đơn gin. Chúng ta có th thy s có khuynh hướng cho rng giáo lý chính thng không quan trng bng thc hành đc tin cách chính thc, cũng như quan nim ch trương vn đ chính yếu là tin và hành đng ch không phi tin và hiu biết, vì hiu biết mà không dn đến thc hành thì ch là lý thuyết? Chính t đây, chúng ta thy xut hin mt nguy cơ gin lược suy tư thn hc vào chiu kích chính tr xã hi như mt s nn thn hc ca Châu Á và thn hc theo nhãn quan gii phóng, không nhng đã không đt nn tng trên Kinh Thánh, mà còn loi b Truyn thng thn hc và Hun quyn. Tht vy, làm sao thoát khi nguy cơ đng hóa khát vng cu đ theo nghĩa thn hc và s đip Kitô giáo vi các thc ti chính tr trong xã hi con người? Làm sao thc hành nim tin không tr thành mt th sinh hot chính tr đi lp vi các thế lc chính tr khác?

4.  Mô Hình Tng Hp

Mô hình tng hp là con đường ca đc tin đi tìm s ni kết, tìm cách đi thoi liên tc vi tt c mi thc ti. Mô hình này là mt cách thc tng hp ba mô hình trên đây (chuyn dch, nhân hc và thc hành) đ to ra không gian cho mt cuc trao đi sáng to cũng như đ duy trì được thế quân bng cn thiết gia bi cnh ca Tin Mng, văn hóa, truyn thng và s đi thay trong cuc sng xã hi. Bi đó, như là đc tin dn thân vào mt cuc đi thoi đa phương, thn hc va c gng bo v tm quan trng ca s đip Tin Mng và di sn quý báu ca các công thc tín lý truyn thng, va nhìn nhn vai trò cn thiết ca bi cnhbao gm c s đa dng ca nhng kinh nghim chu nh hưởng theo bi cnh. Như thế mi bi cnh đu có nhng yếu t, nhng sc thái đc đáo, không nht thiết to nên mâu thun, nhưng ngược li, có th b túc dung hòa vi s  đa dng ca nhng kinh nghim t các bi cnh khác. Có đi thoi gia nhng bi cnh khác nhau mi có th phong phú hóa ln nhau và làm cho ni dung ca đc tin được ta sáng muôn sc màu. Nói khác đi, nếu con người sng cuc đi mình xuyên qua nhng nhng gp g vi người khác, thì t bi cnh sng ca chính mình cũng có th khám phá ra các giá tr mi và không ng t trong bi cnh ca người khác. Đi thoi và trao đi cho thy s phong phú, đng thi kim chng s hòa điu đích thc âm hưởng t trong các bi cnh như Kinh Thánh, Truyn thng và văn hóa con người. Tht vy, thn hc phi có kh năng tng hp, nghĩa là đi thoi vi nhng bi cnh và đi din vi nhng câu hi không ngng được đi mi, vì chính qua nhng bi cnh và câu hi như thế mà đc tin mi có th din t cách sng đng.

đây, chúng ta thy được đim mnh ca mô hình tng hp. Thn hc là mt tiến trình ci m cơ bn, mt cuc đi thoi liên tc ca đc tin đi tìm s sng và s hòa điu. Đi thoi đ tng hp, tng hp đ đưa đến khai thông, gp g gia các bi cnh, các nn văn hóa trong chân lý ca đc tin. Nh đó, có thlàm cho bn sc văn hóa riêng bit sáng t hơn trong quá trình tng hp. Chính trong ý nghĩa đó, thn hc trân trng và làm chng cho tính ​​ph quátchính thc ca đc tin Kitô giáo. Tt c mi ngườitrong mi bi cnh đu có th hc hi t nơi mi người khác, đ hiu biết chính cuc đi mình. Như vy, thn hc là mt hành trình suy tư theo bi cnh và tìm kiếm tri thc trong s đi thoi thường xuyên vi quá kh, ni tiếp truyn thng và m ra vi tương lai, ngõ hu hướng ti s duy nht ca đc tin Kitô giáo. Tuy nhiên, nếu chúng ta c gng chp nhn đ cho người khác cht vn cũng như có quyn cht vn người khác, thì coi chng trong quá trình trao đi có th l din nguy cơ rơi vào vòng ln qun ca các ý nim hay trò chơi triết lý v văn hóa, đ ri xa ri chng t nguyên thy ca Kinh Thánh. Cũng có th đ cao nn văn hóa nước mình đến đ tha hip vi chân lý và loi tr các nn văn hóa khác. Bi vy, cn lưu ý rng nhng điu tích cc trong bt c nn văn hóa nào cũng không đ đ din t chân lý ca Tin Mng.

5.  Mô Hình Nghch Văn Hóa

Thn hc theo mô hình này nhn thc con người sng ti thế và ti th là hin hu trong cáctình hung lch s, thi đim nht đnh và bi cnh văn hóa c th. Vì thế, tìm kiếm cách thc, ngôn ng đ din t và din gii là mt đòi hi ni ti ca mt đc tin sng đng có kh năng chiếu soi và đáp ng li nhng nhu cu thiết thc ca con người. Tuy nhiên, nếu đ cho s đip ca Tin Mng thc s bén r sâu trong bi cnh văn hóa ca con người, thn hc cn phi thách đ và thanh lc chính bi cnh văn hóa đó. Như mt mnh đt cn phi được làm sch c và bón phân tưới nước hu sn sàng cho nhng ht ging có th được gieo trng và mc lên tươi tt. Chính t đây, thn hc được hiu như mt chc năng t ch và trách nhim, va hi nhp và thu dng nhng yếu t tích cc ca mt nn văn hóa, va phê phán nhng yếu t tiêu cc ngược li vi s đip Kitô giáo. Như thế, có th cha lành nhng thương tt ca chính nn văn hóa đó vi sc mnh ca Tin Mng.

Đim mnh ca mô hình nghch văn hóa là thn hc bt ngun t Thánh Kinh, đc bit là truyn thng ngôn s và trung thành vi s đip ca Tin Mng. Thn hc va có th hi nhp vào cuc sng ca con người, va gi ý canh tân, ci thin cuc sng con người trong mi tình hung văn hóa, xã hi và lch s. Có như thế, thn hc mi phân bin được nhng yếu t tương thích và trái nghch vi Tin Mng, nhng yếu t phi đo đc, thiếu nhân bn và nhng khiếm khuyết ca mi tình hung sng. Vì vy, phi rao ging Tin Mng như thế nào hu có th cht vn nhng hoàn cnh t đoan, giúp gii thoát con người và giúp cho nn văn hóa t thăng hóa chính mình. Tuy nhiên, mô hình này có th gp phi khó khăn, chng hn như rt d b phê bình là chng văn hóa hay phn văn hóa. Trong quá kh, đã có nhng trường hp, nhng cáo buc đã tng xy ra cho các nhà truyn giáo.

6. Mô Hình Siêu Nghim

Mô hình này ch yếu tp trung vào người thông truyn s đip hơn là s đip được truyn thông. Điu đc bit quan trng không nht thiết là vic biên son hay sn xut được mt h thng hoàn chnh các văn bn thn hc, cho bng là con người chân chính ca nhà thn hc, ca người biên son như mt ch th chính thc, đáng tin cy, ly kinh nghim gp g sng đng làm ni dung ca s đip. Vì thế, thn hc theo mô hình siêu nghim được trình bày, không ch bng n lc suy tư, hay tìm kiếm mt ngôn ng chính xác phù hp vi nn văn hóa ca tng thi đi, hu xác đnh đi tượng ca đc tin, mà con bng chính kinh nghim ch v đến vi đc tin na. Mt mt, đ chính người làm công tác thn hc hay người rao ging Tin Mng ngày càng thâm tín và đc tin ca h không ngng được đào sâu, thanh luyn. Mt khác, đ người nghe li rao ging có th hiu và cm nhn được cùng mt ni dung ca đc tin đã được tri nghim như thế đó. Bi vy, mô hình này cũng hàm ý rng, tuy con ngườicó b chi phi bi nhng điu kin v lch s và văn hóa, nhưng tâm trí con người vn có th hot đng như mt kinh nghim siêu vit trên tt c nhng gì khác bit v lch s và văn hóa đ đón nhn s tht ca đc tin vượt trên tt c. Nói cách khác, con người có th đón nhn tri thc đc tin như mt cm nghim siêu vit t bên trong, đc bit là khi đc tin đáp ng nhng ch đi và hy vng sâu xa nht ca con người.

Trong mô hình thn hc này, chúng ta nhn thy chia s kinh nghim lòng tin cũng là mt cách thc làm thn hc và rao ging s đip Kitô giáo. Truyn đt Tin Mng theo đúng nghĩa thì không ch dng li vic nói vi ai v điu gì đó, nhưng còn là n lc t thông truyn kinh nghim ca mình trong mt bi cnh. Và như thế, có th gây vang hòa, gi hng cho nhng kinh nghim t các bi cnh khác. S tht là vì con người có kh năng tra vn, đt câu hi v tt c, đó là kh năng lên đường tìm kiếm, kh năng suy nim và siêu nghim, nên con người không ch bng lòng vi nhng ý tưởng hay ý nim, mà còn hướng đến mt kinh nghim tâm linh na. Kinh nghim này có th tr thành ngun cho nhng suy tư thn hc trong bi cnh siêu nghim. Thế nhưng, vì tt c ngôn ng con người đu bt cp trong vic thông truyn kinh nghim đc tin, nên thn hc phi vn dng rt nhiu hình thái tiếp cn loi suy, các biu tượng và hình nh trong văn hóa ca con người đ din dch kinh nghim nhân linh v các thc ti siêu vit y.

III.   NHNG ĐÓNG GÓP CA THN HC BI CNH CHO HUN GIÁO

Sau khi đã sơ lược nhng khái nim cơ bn v thn hc bi cnh vi nhng mu thc hay nhng mô hình va được suy din trên đây, chúng ta có th đt câu hi: liu thn hc bi cnh có được nhng gì đ đóng góp cho công cuc hun giáo? Và nếu được đem ra ng dng, chúng ta có dám hy vng rng hun giáo, như bước khi đu ca vic làm thn hc bi cnh, có th m ra nhng hướng chiu thiên v mc v, ngõ hu đáp ng nhng khát vng, nhng câu hi ca con người ngày nay, hơn là ch bng lòng vi nhng chiu hướng trình bày “tín lý” theo kiu cng nhc ca các tín điu đã được đnh tín, hay ch đơn thun lp li nhng d liu đã có sn.

1.  Mt khi đim mi

Vì thn hc là đc tin đi tìm hiu biết ngay trong lòng cuc sng, đi din vi nhiu hoàn cnh khác nhau, nên vn đ được đt ra là làm thế nào đ công vic hun giáo như bước khi đu ca vic làm thn hc được hi nhp văn hóa? Nếu trước đây thn hc được hiu như là nhng n lc suy tư, nhng c gng minh gii ni dung đc tin qua con đường suy lun cht ch, da vào các ý nim hay phm trù triết hc, đ thu hiu cũng như truyn đt, thì ngày nay trong nn thn hcbi cnh, con người trong cuc sng là khi đim. Tht vy, người làm thn hc hay hun giáo phi t đt cho mình nhng câu hi v bi cnh văn hóa, xã hi và môi trường sng ca con người đây như thế nào? H đang khát mong ch đi điu gì nht? H quan nim hay đã tng quan nim thế nào v “Thượng Đế”, v “Đng Ti Cao”, v Tri”, v “Ai đó thn linh” siêu vit, v thn thánh, v thiên nhiên, vn th, v đo lý, cm thc thánh thiêng ca cuc sng, v ông bà t tiên, ci ngun, v thân phn đi người, hnh phúc và đau kh, v cái chết và s sng vĩnh hng, v khi nguyên và cùng tn ca lch s, v bên kia thế gii?

T đó, nếu không quên rng con người luôn sng trong bi cnh c th và đc thù, thì thn hc hay hun giáo mi thy rng s đip ca Tin Mng đáp ng như thế nào cho con người trong tng bi cnh và phi tr l làm sao cho nhng vn đ hay thách đ mà đc tin phi đi din. Và như vy, chúng ta thy rõ được giá tr ca vic tiếp xúc vi con người qua s quan tâm thc s ti nhng hoàn cnh ca h. Kinh Thánh cũng t l cho chúng ta biết Thiên Chúa đã không đng bên ngoài hay bên trên lch s, nhưng đã có sáng kiến đến vi con người, đng trong bi cnh, đng hành và ng li trong tương quan sng đng vi con người.Chính Đc Giêsu khi thi hành s v rao ging Nước Thiên Chúa cũng đã khi đu như thế. Như nhn đnh ca Sc Lnh v Hot Đng Truyn Giáo:

Chính Chúa Kitô đã dò xét tâm hn con người và đi thoi vi h đúng theo kiu loài người đ dn đưa h đến ánh sáng thn linh, thì các môn đ ca Người đã thm nhun tinh thn Chúa Kitô, cũng phi hiu biết người h chung sng, và phi đàm thoi vi h, đ nh chính vic đi thoi chân thành và nhn ni đó, các môn đ hc biết nhng ân hu phong phú mà Thiên Chúa đã rng ban cho các dân tc; đng thi các môn đ phi c gng đem ánh sáng Phúc Âm chiếu soi nhng ân hu đó... (Ad Gentes, 11).

Trong vin tượng đó, đc tin chính là li đáp cho nhng câu hi mà con người đt ra, cũng như cho chính câu hi v con người. Tin Mng cu đ luôn là cho và vì con người trong chính bi cnh sng ca h. Phi chăng đi tượng ca thn hc hun giáo không ch là Thiên Chúa mà thôi, nhưng còn là con người trên con đường tìm kiếm chân lý vi nhng câu hi trong nhng câu hi, nhng cm nghim tâm linh và nhng khc khoi chính đáng ca h.

2.  Mt cht liu thn hc mi

Da theo mô hình tng hp và ít nhiu kết hp cht ch vi s hiu biết v ba mô hình chuyn ng, nhân hc và thc hành ca thn hc bi cnh, chúng ta có th thy vn đ giao lưu đi thoi gia Kitô giáo vi nn văn hóa bn đa tr thành mt s kin ph quát, ngày càng được cm nhn sâu sc. Như Hiến Chế v Giáo Hi đã xác đnh:

Giáo hi xem tt c nhng gì là chân tht và thin ho nơi h như mt s chun b cho Tin Mng và như mt ân hu mà Đng soi sáng mi người ban cho đ cui cùng h nhn được sng (Lumen Gentium, 16).

Trong vin tượng này, văn hóa nhân loi được nhìn nhn cách tích cc như là s chun b cho s đip ca Tin Mng, và mt cách nào đó cũng có giá tr như cht liu thn hc hun giáo trong bi cnh, như mt li sư phm chun b cho Đc Kitô. Chúng ta có th đc thy trong Sc Lnh v Hot Đng Truyn Giáo:

Ð có th làm chng v Chúa Kitô mt cách hu hiu, chính các Kitô hu phi ly lòng kính trng và tình bác ái mà liên kết vi nhng người y, phi biết mình là thành phn ca nhóm người mình chung sng, và tham gia đi sng văn hóa, xã hi qua nhng giao tiếp và hot đng khác nhau trong đi sng nhân loi, li phi làm quen vi nhng truyn thng dân tc và tôn giáo ca nhng người y; phi ly làm sung sướng và kính cn mà khám phá ra nhng ht ging Li Chúa đang tim n trong h (Ad Gentes, 11).

Tht vy, nếu Thn Khí nhưGió mun thi đâu thì thi” (Ga 3,8), và vn tiếp tc hot đng trong cuc sng và lch s, trong văn hoá, tư tưởng và mnh đt đngười, thì thn hc hun giáo cũng cn biết nhn din và thu dng nhng “ht ging chân lý”, nhng yếu t tích cc có sn trong các nn văn hoá, trong các trong các thn thoi, các chuyn c tích, và truyn thng dân gian. Đ ri chính đo lý ca Đc Kitô khi được trình bày s đem li ánh sáng đích thc cho nhng thao thc dò dm ca con người trong các truyn thng văn hoá đc thù y. Và mt khi, như Tông Hun Giáo Hi ti Á Châu nhìn nhn, “đã được tinh lc và đi mis tr thành nhng cách thc din t chính xác đc tin duy nht ca Giáo hi” (THGHAC, 21).

Chng hn như danh xưng ca Tri và nhng quan nim v Tri, va có th hiu theo nghĩa t nhiên (tri xanh, tri cao, bu tri, mt tri), va được nhân cách hóa trong tương quan liên v hay trong tín ngưỡng dân gian (ông Tri, Ý Tri, Tri sinh Tri dưỡng, Tri đnh, Tri an bài phù h, cũng đng trách Tri gn xa, và ly Tri mưa xung...). Ngay c vic tôn kính, lòng hiếu tho đi vi ông bà t tiên (sng tết, chết gi), hay nim tin vào s tn ti ca nhng người đã chết (khut núi, khut bóng, qui tiên). Thn hc hun giáo có th đi chiếu nhng ý nim văn hóa đc thù vi giáo lý v sáng to, v s chăm sóc quan phòng ca Thiên Chúa trong tri đt, v mu nhim phc sinh k chết, v li cu nguyn cho các tín hu đã qua đi, v mu nhim hip thông chư Thánh. Như thế các giá tr và các hình thc tư tưởng ca văn hóa bn đa tr thành nhng phương tin đi chiếu thun li cho s mng rao ging s đip Kitô giáo ca thn hc hun giáo.

3.  Ngôn Ng và nhng Ý Nim

Như trong mt thi gian dài, các khái nim hay lý lun triết hc đc trưng ca mt nn văn hoá đã có th đóng góp hu ích cho suy tư thn hc, trong n lc đi thoi vi tng thi đi. Ngày nay, cũng vy, đ s đip Tin Mng được thông truyn và thông din, công vic thn hc hun giáo cn đến mt cu trúc ngôn ng và nhng ý nim phù hp vi tm hiu biết ca người dân bn x trong mt bi cnh văn hóa đc thù. Đó chính là trt t và nhng ý nim ca ngôn ng biu tượng, ca các du ch, các truyn c tích hay câu chuyn ng ngôn triết lý như mt phương pháp đ suy lunvà trình bày,đ thông hiu và thông din ý nghĩa chng t nguyên thu ca Kinh Thánh. Cũng như qua các “d ngôn” v Nước Thiên Chúa ca Đc Giêsu, gm các ngôn t k ra mt câu chuyn đy nhng n d, mà nhng gì là vô hình, vng din có th lên tiếng và hin din, thì ti sao không thay thế các phương pháp tiếp cn c đin đi vi thn hc bng hình thái và chc năng tác to ca ngôn ng, ca biu tượng, ca các ý nim quen thuc trong kho tàng văn hóa bn đa. Chính qua ngôn ng và biu tượng, dù là ngôn ng “loi suy”tượng hình trong các câu chuyn, trong mi lãnh vc ca ngh thut: văn chươngtruyn thng, ca dao tc ng, dân ca, thi ca, âm nhc, hi ho, phim nh, kch ngh, điêu khc, con người có th lng nghe, cm nhn đáp li và đi vào trong mi liên h sinh đng vi mc khi, vi s đip ca Tin Mng, vi truyn thng, qua nhng ý nim và hình thái ngôn ng, ngh thut mang đm du n văn hóa ca h.

4.  Chia S Cm Nghim

Trong mt nn văn hóa Đông Phương mà bn sc đc trưng là trng quan h tình nghĩa, tìm kiếm mi giao ho, tương quan gn bó, thích sng thun theo t nhiên, hòa điu vi vn th, hp tình trong ng x và linh hot trong tp th, cũng như nhn thc thì không thiên nhiu v li phân tích, gii thích, quy np tng hp các tri thc, cho bng thiên v cm nghim, trc giác hay trc cm vi thc ti, thì phi chăng phát đng nhn nhc theo cm nghim đ chia s cm nghim và khơi lên nhng cm nghim khác là mt cách thc thích hp cho thn hc hun giáo cũng như s v truyn thông s đip ca Tin Mng? Điu này cũng đòi hi người làm công tác thn hc hun giáo phi là người có cm nghim đm sâu v đo lý Kitô giáo, như đã đ cho con người và cuc đi mình được Tin Mng biến đi. Chính t đó, như nhng chng nhân trung thc ca đc tin, h biết mình tin vào mt Thiên Chúa như thế nào, và biết nhng điu mình tin tưởng, nên cũng hiu được mình là ai, và cn đi con đường nào, đ din dch cm nghim tâm linh theo nhng thc ti siêu vit y. Chia s cm nghim thuc v nhn thc, không theo nghĩa hc thut khoa bng ca trí năng, cho bng ca cm năng hay tâm cm. Và vì thế, chia s cm nghim có th tr thành cơ hi cho s hip thông các tâm hn. Va giúp cho người thông truyn s đip, va giúp cho người thun tình lng nghe khai m tâm trí vi nhau, đ cùng nhau cm nghim mt đc tin sng đng, và qua đó ch ra cho nhau lý l và hướng sng. Đây cũng là mt phương pháp ca thn hc tường thut “t dưới lên” và “t bên trong” bao gm vic suy tư và thông truyn s đip bng hình thc chia s nhng gì cm nhn được cũng như được cm nhn, qua nhng câu chuyn vn hay dài, qua nhng mu chuyn đi dưới ánh sáng ca Li Chúa trong các nhóm sinh hot giáo lý, các Cng Đoàn Kitô cơ bn, hay thn hc giáo dân. Hơn na, đ to âm vang trong lòng người, phương pháp tường thut hay chia s cm nghim tp chú, không phi đơn thun trên bn thân đc tin, nhưng trên thái đ mà đc tin y khơi lên trong ý thc, trong kinh nghim và thc hành Kitô giáo.

Kết lun

Và đ kết lun. Tht tình rt khó kết lun, nghĩa là thu gn nhng vn đ ca thn hc bi cnh, các mu thc thn hc và khái nim v s v hun giáo vào mt bài thuyết trình. Hơn na, công vic suy tư thn hc bao gi cũng là mt hành trình liên tc ca đc tin đi tìm hiu biết, tìm ni kết, tìm khai sáng, tìm ơn hoán ci và tìm ngun sng. Ch biết rng, vi sáu mô hình thn hc, như trong mô hình chuyn ng, thì đc đi tìm cách thích nghi, thích ng vào mt bi cnh văn hóa; mô hình nhân hc là đ tìm ra mi phương thế duy trì và phát huy bn sc văn hóa; mô hình thc hành là đc tin đi tìm hành đng chính thc; mô hình nghch văn hóa ch trương tìm kiếm tiếng nói ngôn s, cht vn đ canh tân văn hóa; trong khi mô hình tng hp mi gi đi thoi tương tác gia mi thành phn; và cui cùng mô hình siêu nghim khi xướng s chuyn biến khung não thn hc bng vic thông truyn đc tin theo hình thái cm nghim.

Tuy nhiên, nhng suy din trên đây, chưa phi là nhng mnh đ đnh hướng, chưa phi là nhng minh đnh xác quyết cho thn hc hun giáo theo bi cnh. Thế nên, xin tm kết thúc, đây, như mt c gng đóng góp nhng suy tư có tính cách khai m, đng não mi gi nhng suy tư mi hơn na và nhng thc hành kế tiếp. Tht vy, có th nói, thn hc vn luôn là thn hc trong bi cnh, trong lch s hun giáo. Đó là nhng n lc suy tư đi tìm hiu biết và mi phương cách đ thi hành s v rao ging s đip Kitô giáo ca Tin Mng, đ thông truyn đc tin, không phi ch đơn thun da vào ngun Thánh Kinh, Thánh Truyn, mà còn mang chiu kích nhân hc, da vào ngun ca nhng kho tàng văn hóa văn chương đc thù. Nhưng thn hc, dù đa dng đến my, thì cũng vn ch có mt tâm đim là Đc Giêsu Kitô và ơn cu đ cho thế gii, được đoan chng trong Thánh Kinh và Thánh Truyn. NgườĐng có th tho mãn tt c nhng khát vng sâu xa ca con người, và mt cách nào đó,cũng tim n, được din t trong các thn thoi và văn chương truyn thng ca nhân loi. Như vy, s đa dng ca thn hc theo bi cnh và hun giáo không phi là mâu thun vi s duy nht ca đc tin, nhưng ngược li, din t hay th hin mt đc tin sng đng, năng đng, đi thoi và sáng to trong lch s, và vì thế, còn m ngõ cho nhng suy tư không cùng.

 


Trở về Mục Lục Thần Học | Về Trang Nhà