Làm Người Kitô Hữu, Tại Sao?

 


Timothy RADCLIFFE, OP.

Hoàng Dũng, OP. chuyn ng

Li gii thiu

« Làm người kitô hu, ti sao ? » mi đây mt người bn hi tôi như vy. Tôi phi nhìn nhn rng câu hi đã làm tôi bt ng. Tôi ln lên trong bu khí Kitô giáo nhưng thc s thì đc tin ca tôi chng ăn nhp vào đâu cho đến ngày tôi t hi rng nó đúng hay sai. Nếu thc s toàn nhân loi được hướng đến chia s nim vui khôn t ca Thiên Chúa, thì điu đó phi thc s là mc đích ca đi tôi. Nếu không, tôi s phi ri b ngay Hi Thánh này. Tôi tr li bn tôi : « bi vì đó là tht », nhưng câu tr li ca tôi không hoàn toàn làm tha mãn bn tôi. « Làm người kitô hu, đ làm gì ? Đâu là lý do chính đáng đ làm người kitô hu ?»

Hin nhiên, chúng ta chng th hiu được. Nếu Kitô giáo đúng, thì không còn lý do nào khác đưa chúng ta v vi Chúa, Đng là ngun ci ca mi nguyên nhân. Nếu ta t vn rng, xét cho cùng, mi s vt trên đi này đ làm gì, và nếu ta đy câu hi đi xa hơn na cũng như dám đng chm đến nhng điu quan trng, thì ta s phi t nh rng đâu là lý do tn ti ca đi ta hay đâu là cùng đích ca đi ta, cũng chính vì lý do đó mà ta đng đến tôn giáo. Tôn giáo được rao bán dưới nhng hình thc mang tính hu dng đáp ng cho mt cái gì đó. Nếu tôn giáo giúp ta sng quân bình, hay giúp ta x « stress », hay giúp làm giàu, thì tôn giáo đã t la di chính mình. Nếu tôn giáo t nhn là hu dng cho cái gì đó, thì tôn giáo đó không còn xng đáng na. Lý do tn ti ca bt c tôn giáo nào là nó phi hướng con người v vi Thiên Chúa, Người là căn nguyên ca vn vt. Vì thế không có l nào đ hi rng Thiên Chúa có thích đáng đ tin không bi vì Người là thước đo ca mi s thích đáng.

Nhưng bn tôi không d b thuyết phc : « Anh rút ra được gì t đó ? Điu đó cho anh cái gì ? » Và tôi bt đu hiu ra anh mun đi đâu. Nhng chân lý mà chúng ta gn kết này phi có s vang vng trong đi ta. Chân lý ph quát v trng lc hay chuyn trái đt tròn đu có nhng h qu ; ta có th lp ra nhng kế hoch cho mt chiếc máy bay ct cánh, ri bay theo mt phương xác đnh thì nó tr v ti chính đim xut phát. Nếu qu thc các chân lý được kitô giáo ging dy không có tác dng trên đi sng ca chúng ta, không có hiu qu, thì đâu là chân lý chúng ta loan truyn ? Nếu Thiên Chúa là căn nguyên ca mi s, thì là người kitô hu, là người có đo, có Chúa như cùng đích ti hu phi làm sáng lên trong cuc đi ca chúng ta.

Kitô giáo phi thc hin s khác bit, dù cho ta không phi là kitô hu do s khác bit này. Chng hn, nếu ta chng minh rng nhng người kitô hu đm thm hơn, ít b căng thng hơn nhng người khác, thì ta có th thúc đy mi người chia s nim tin ca ta đ ít b co qup dúm dó : « Tr nên người kitô hu, bn s ng ngon hơn. » Điu này làm cho tôn giáo b gin lược thành mt li sng đáp ng cho mt vài nhu cu nào đó, như chơi th thao vy. Điu này tr v vi vic buôn Thn bán Chúa cho mt s nhng đc tính hu dng nào đó, như mt loi du tinh cht chng hn. Nhưng điu mà đc tin mang li, chng hn như, thoi mái hơn, hnh phúc hơn, can đm hơn, hay bt c điu gì khác, có th làm ta nghĩ rng các chân lý mà kitô giáo loan truyn không dng dưng khác bit và xng đáng được nhìn ngm tht gn hơn. Nếu ta thiết lp đi ta vi ý tưởng mà Thiên Chúa là s phn sau hết ca ta có nhng h qu, như làm cho ta t do hơn (như tôi d trù), nên ta không th nói vi người khác rng : « Hãy làm người kitô hu, điu đó làm cho bn t do ». Nhưng nếu người ta nhn ra rng nhng người có đo, kitô hu t do theo cách đy quyến rũ và hp dn, ri h có th s quan tâm đ biết ti sao và sau hết s đi đến vi Thiên Chúa mà chúng ta tôn th.

Đc Hng y Suhard, nguyên Tng giám mc Paris, viết rng « là nhân chng không h ti vic tuyên truyn, cũng không đánh đng người ta, nhưng là mt mu nhim sng đng. Nghĩa là sng theo cách mà cuc sng ca ta chng còn ý nghĩa gì na nếu Thiên Chúa không tn ti »[1]. Nơi nhng người có đo phi có cái gì đó làm xng st người khác và thúc đy h t hi t đáy lòng rng cuc đi h có gì.

Vào thế k II và III, mt người kitô hu vô danh đã viết Bc thư gi Diognetus trong đó kho sát t m s khác bit ca người kitô hu :

Vì nhng người kitô hu không phân bit vi nhng người khác do ngun gc x s, ln ngôn ng, cũng chng bi áo qun trang phc. H không sng trong nhng thành ph ca riêng h, h cũng không dùng cách nói riêng l lùng nào khác, li sng ca h chng có chi khác bit. Đó không do s tưởng tượng hay mơ màng ca tinh thn xáo đng mà đo lý ca h cn được khám phá ; h không làm như biết bao nhng nhà vô đch khác v mt đo lý cho con người. H ra đi t nhng thành ca người Hy Lp hay dân man di theo s phn riêng ca mi người ; h hòa nhp vào phong tc ca đa phương t qun áo, lương thc đến cách sng, tt c đu toát lên cho chúng ta li sng ni bt ca h tht đáng khâm phc. H gi li riêng cho mình t quc ca mi người, nhưng làm người ng cư trên đt khách. H thi hành mi bn phn và nghĩa v công dân như nhng người ngoi kiu. Tt c x s ngoi quc đu là t quc và t quc, tt c là nhng mnh đt xa l.[2]

Ý tưởng này đã là cái gì đó hoàn toàn khác bit trong cách sng ca nhng người kitô hu khiến cho nhng người ta phi kinh ngc. Ông Tertulian, thế k II, viết rng người ta kinh ngc khi thy biết bao người kitô hu yêu thương nhau. Có cái gì đó gây kinh ngc trong cách sng ca chúng ta không ?

Nơi người tr có mt nim khát khao tâm linh vô biên. Bn điu tra năm 1999 v nhng giá tr này cho thy rng, con s hng gia tăng nhng người tr t coi mình là người có đo[3] và đang tìm kiếm ý nghĩa cho cuc sng ca mình. H quan tâm nhiu đến « giá tr tâm linh » hơn là nhng lý thuyết giáo điu và h ngm hiu rng thuc v bt c cơ chế tôn giáo nào cũng s cn tr s đc lp ca mình. Đ nói v điu này xin được dùng t ng ca Grace Davie, nhà xã hi hc nghiên cu tôn giáo Âu Châu, They believe without belonging (h tin mà không thuc v)[4]. Thường h quan tâm đến các trường phái tôn giáo khác hơn là kitô giáo.

Như mt kitô hu, tôi tin rng đc tin ca tôi là « tin mng », nghĩa đen ca t « phúc âm ». Ti sao nhng người tr thường xuyên không cm thy đc tin như là tin mng tuyt vi và hp dn ? Ti sao điu chúng ta khng đnh nhân danh nim tin ca chúng ta ra như thường kém thuyết phc và thm chí bun chán ? Phi chăng bi vì rt thường chng có chi đánh đng cuc đi ta ? Thường xuyên, không có gì có th làm cht quc và gây bi ri nhng con người, đến ni cuc đi ta chng có nghĩa chi nếu Chúa không tn ti.

Tt c các giáo hi kitô, trong nhng năm gn đây, thc hin mt n lc ln lao nhm loan truyn Phúc Âm. Trong Giáo hi Công giáo người ta nói nhiu đến vic Phúc Âm Hóa. Các giáo phn và các giáo x lp ra nhng kế hoch đy tham vng đ làm mi người nhn biết đc tin ; nói chung, là không có nhiu kết qu. Chúng ta nói nhiu đến tình thương, đến t do, đến hnh phúc, v.v… nhưng ít khi người ta thy nơi các giáo hi ca chúng ta là nhng nơi mà h được t do và can đm. Thế thì ti sao người ta li phi tin chúng ta ch ? Đc Giêsu nói đến quyn bính, không như các kinh sư và nhng người bit phái ; quyn bính ca Người phi được ng tr trong s t do và nim vui mà Người t hin ra bên ngoài. Li ca Người đánh đng, bi vì nó tương thích vi mt cuc đi b lay đng. Người đi đến vi dân ngoi, ăn ung vi nhng cô gái làng chơi và chng s k nào. Tôi mun suy tư đây v điu mà đc tin có th làm khác đi trong cách sng ca chúng ta.

Hãy đ tôi làm sáng t hơn t s khi đu rng điu khác bit ni bt là không phi nhng người kitô hu thì hơn nhng người khác. Chng có chi minh chng cho điu này. Đc Giêsu đã nói : « Tôi không đến kêu gi nhng người công chính nhưng là người ti li » (Mc 2,17), và điu này người vn còn tiếp tc làm. Người ăn ung vi nhng con người tai tiếng. Hi Thánh là mt người vì mi người, và đc bit nhng ai có cuc đi by hy, nhy nha. Đúng vy, người kitô hu đu tiên được vào Thiên đàng li là mt tên trm chu đóng đinh bên cnh Đc Giêsu. Theo mt bài thơ c trong phng v Syric, khi hn đến ca thiên đường, thiên thn canh ca không mun cho vào vì s cha chp hng người này trong nhà ![5] Dù sao đi na, mt cng đoàn được thành lp da trên lòng t ph là vượt tri v mt luân lý, s không ch là đáng ghét nhưng chc chn mi gi người ta tìm kiếm nhng thiếu xót ca chúng ta và đưa chúng ra ánh sáng vi nim hân hoan. Nếu các giáo hi thường tr thành mc tiêu công kích ca báo gii, và nếu mi ti li ca chúng ta được đưa lên trang nht ca các t báo, đó là do ta thường có suy nghĩ sai lm rng làm người kitô hu có nghĩa là ta s hơn k khác.

Cun sách này không ch trương tìm kiếm cht ph gia đc bit cho Kitô giáo, bí mt ca hương v Kitô giáo, như cht ph gia bí truyn ca rượu Chartreuse xanh hay công thc đc bit làm nên Pepsi Cola ; mt cách khác, cun sách s c gng xem xét đến nhng mt khác bit ca nim tin Kitô giáo, đ thy được bng cách nào chúng mi gi chúng ta gi khong cách nào đó so vi nn văn hóa ng tr trong ngôi làng toàn cu này. Chính nhng khác bit này làm cho có nghĩa nhng khng đnh nim tin ca chúng ta ; nếu cuc sng ca ta, cách nào đó, không k d, nếu chúng ta luôn hoàn toàn gi đúng chun mc, thì nhng gì ta nói v đc tin ch là trng rng.

Chúng ta là nhng con vt có ngôn ng và chúng ta đt nghĩa cho nhng vt khi nói v chúng ; nim tin ca chúng ta, nó cũng vy, phi dùng th khng đnh. Chúng ta khng đnh rng vt này là thc. Nhưng thánh Tôma Aquinô, mt tu s dòng Đa Minh thế k XIII, đnh nghĩa rõ rng nim tin ca chúng ta không có đi tượng là chính các t ng, nhưng các t ng li phi hướng chiu v nó, Thiên Chúa ca chúng ta vượt lên trên các t ng[6]. Điu đó không có nghĩa là nhng t ng này không có tm quan trng, mà ngược li ! Chúng là bc thang cho chúng ta leo lên đ đến được vi các mu nhim. Nhưng nhng t ng này ch thông tin điu gì đó nếu ta phân bit rng chúng ch ra con đường vượt qua bên kia chính chúng.

Tu s Huges đan vin Saint-Cher, mt tu s Đa Minh khác thế k XIII, nói rng « cánh cung được giương lên nh hc hành, ri nó được buông ra qua ging thuyết ». Đ thích ng vi so sánh này, tôi nói rng nhng tuyên xưng đc tin thì như nhng mũi tên ca người bn cung. Toàn th li ích ca mt mũi tên là nó phi bn trúng đích và hướng v đích. Nếu người bn cung t bng lòng vi vic vut ve cung tên ca mình, mà chng h nghĩ đến chuyn phi bn mũi tên y ra, thì chng có nghĩa gì đi vi mũi tên y. Điu đó cũng đúng vi nhng khng đnh đc tin ca chúng ta. Nhng khng đnh này ch có nghĩa khi chúng được thúc đy v Chúa, tôi dám nói vy, Người là Đng vượt lên trên mi khái nim. Chính nhng mt ri rm này ca đi sng kitô giáo đem li mt giá tr nào đó cho nhng gì chúng ta nói và thúc đy điu ta nói ti mu nhim. Chng hn, bt c ai cũng có th nói « Thiên Chúa là tình yêu ». Nhưng điu khng đnh này ch mang ý nghĩa Kitô giáo khi nó tr thành s thc vic thc ca mt cng đoàn nơi người ta yêu thương nhau – cho dù chưa trn ho ca nhng con người yếu đui. Nếu ta nói rng Đc Giêsu phc sinh t cõi chết, nhưng chng có du ch nào cho thy s phc sinh này trong cuc đi chúng ta, thì dù có th nói v s phc sinh cho đến cn nước miếng, thì ri ra ngôn t ca ta cũng s xác xơ v mt ý nghĩa.

Chúng ta thường than vãn bi nhng người tr không còn biết chi đến kitô giáo, đến đo nghĩa, nhưng người ta sn sàng mt thi gian đ sn xut ra ngày càng nhiu hơn các tài liu, phim vidéo, các chương trình truyn thanh hay truyn hình, mà chng chu khó làm cho Hi Thánh thành mt nơi t hin s t do, can đm, nim vui và hy vng. Chúng ta phi sng vi nhng li ta nói. S tht đnh ri, nhưng nhng li nói ca chúng ta ch có nghĩa khi nó hóa thân vào trong cng đoàn, mà nhng cng đoàn này ch cho thy bng cách nào chúng, vượt qua chính chúng ta, hướng v Đng đã đến tìm kiếm và ban cho chúng ta Li ca Người. Thánh Antôn Pađôva, nhà ging thuyết dòng Phanxicô thế k XIII, ái ngi v nhng gì mà Hi thánh thi ca ngài b « lm phát ngôn t ». Điu đó cũng ít thay đi. Chúng ta vn tiếp tc tuôn ra hàng tn tài liu và nhng bài ging dài lê thê, nhưng nếu người ta li chng th nhn ra trong đi sng ca chúng ta như mt lung t do, thì nhng tài liu và bài ging này s làm biến dng Tin Mng mà chúng ta loan báo.

Lý do tn ti ca Kitô giáo là hướng chiu v Thiên Chúa, điu đó được ch đnh như ý nghĩa ca đi sng chúng ta. Nim hy vng trên s chc chn mà đi người có mt lý do tn ti ti hu ; nếu nó không có, Kitô giáo và mi tôn giáo khác vi nó là mt th mt thi gi. Vì thế, chương đu tiên được giành cho nhng gì có nghĩa là hy vng và theo cách thc mà Kitô giáo t hin ra nơi cuc đi ca ta. Trong thc tế, toàn b cun sách này nói v nim hy vng ca chúng ta. Nhưng nim tin ca ta không bo chúng ta phi đi trn con đường gian kh hướng v Chúa, Người là mc đích cuc chiến đu ca chúng ta, như hai chàng Frodo và Sam vượt bao gian nan đ đến được Mordor[7]. Nim tin mách bo chúng ta rng Thiên Chúa đã đến tìm và đã tìm thy chúng ta. Thiên Chúa đã hin din trong đi ca mi người, ngay c khi h chng nhn ra. Như vy, mt cách nào đó, mc đích ca nim hy vng, ca s phn ti hu chúng ta, đã hin din ri. Các nhà ging thuyết không đưa người ta v vi Chúa ; chúng ta gi tên Chúa, Người vn luôn hin hu. Là kitô hu, chúng ta tin rng s hin hu này ca Chúa ly hình thc ca t do, ca nim vui và ca tình yêu ; đó là nhng hoa trái đu tiên ca Vương quc và nhng chương II-III tìm kiếm xem kitô giáo thúc đy chúng ta đến nhng hình thc bt bình thường và bt ng ca t do và hnh phúc. Có th mt cách rt tò mò, tôi không giành chương nào đ bàn v tình yêu, bi vì nó chính là toàn th s sng kitô giáo và vì thế, tt c nhng gì tôi viết, theo nghĩa nào đó, đã là bn bình ging cho nhng gì có nghĩa là yêu mến.

Rõ ràng rng, hin nay, đ đt đến t do và hnh phúc đích thc đòi hi nơi chúng ta mt s chuyn đi sâu sc. T do không ch là chn la gia nhiu kh năng và hnh phúc không ch là mt cm xúc d chu. Đó là cách thc chia s s sng ca Chúa và điu này khn nài chúng ta mt cách chết và phc sinh. Tht đáng run s ! Chúng ta phi can đm đ cho Chúa, Người luôn bên đ gii thoát chúng ta và đem li cho ta nim vui trn vn ; đó là ch đ ca chương IV. Lòng can đm là nhân đc cn thiết nht, khn cp nht cho chúng ta ngày hôm nay, trong Hi Thánh. Tôi mong rng người ta cũng s hiu được rng t do và hnh phúc không ch là nhng thut ng ch mt tiến trình tâm lý : là con người không th t nhn thc mà không có thân xác, ta không th nói đơn gin rng chúng ta thân xác, nhưng chúng ta mang tính xác tht hu hình. Tính xác tht ca chúng ta là căn bn cho hu như toàn b li ging dy kitô giáo : không th hiu được nim hy vng, nim hnh phúc và s t do ca ta nếu không có vài ý nim gii trình cho s vic con người mang tính xác tht. Đó s là ch đ ca chương V. Trong chương VI, chúng ta t hi rng mt người kitô hu phi hiu bng cách đc bit nào đó, s tht nghĩa là gì. Không phi do kitô hu luôn đúng đn hơn người và có th có kh năng chiếm gii nht v đàng luân lý ; chng có chi đm bo cho ta v điu đó. Nhưng hơn thế na, chúng ta có cách thc khá bt thường đ hiu nhng gì là tht.

Thánh Âu Tinh nói đến nhân loi như mt « cng đoàn ca s tht » và điu này hoàn toàn t nhiên dn chúng ta đến câu hi sau đây là câu hi v s thng nht toàn th loài người : hướng v Chúa, đó không ch tin rng Thiên Chúa là cùng đích ca cuc hành trình riêng ca tôi xuyên qua s sng và cái chết ; chúng ta tin rng chính trong Thiên Chúa mà toàn th nhân loi s tìm thy s thng nht và ý nghĩa ca mình. Bên ngoài tp hp chung toàn nhân loi, tôi không hoàn toàn, tôi chưa hoàn tt. Các chương VII và VIII xem xét nhng gì đi vi chúng ta tin vào s thng nht ti hu ca loài người và bng cách nào điu này tr nên gn gũi vi người kitô hu. Nhưng s chia r ca người kitô hu và trong các giáo hi làm suy yếu trm trng kh năng làm chng tá ca chúng ta cho s hip nht toàn th nhân loi, vì thế, trong chương IX và X, tôi tìm kiếm xem làm sao cu vãn s chia r và bt đng ni b. Cui cùng, chúng ta suy nghĩ đâu là ý nghĩa ca s ngh ngơi, ngày Sabát, và như thế, chúng ta cùng hướng đến s an ngh sau cùng mà nhân loi được kêu gi đến nhn biết vi Chúa. Tác phm này, do đó, phi đưa chúng ta t nim hy vng đến du ch có sc thuyết phc nht ca nim hy vng ca chúng ta mà ngay bây gi nó đang ngh, đang chơi, homo ludens. Chúng ta ch cho thy nim hy vng rng cuc đi đưa đến đâu đó, thì cũng s đưa ta v Thiên quc, nhưng chúng ta chiến đu không ngng đ « đến được ».

Tôi xin cám ơn anh em Blackfriars, Oxford, nhng người qua ging thuyết và tình bng hu đã dy tôi biết hu như tt c nhng gì người ta có th tìm thy trong cun sách này. Tôi xin cm ơn đc bit anh Vivian Boland o.p. vì s giúp đ và khích l. Tôi cũng xin gi li cm ơn chân thành đến anh Nicolas-Jean Sed o.p. và anh Eric de Clermont-Tonnerre o.p., nhng người đã coi sóc n bn tiếng Pháp này cách rt huynh đ và chuyên nghip. Tôi ý thc được rng khi tôi xem xét đánh giá đâu là người kitô hu, thì tôi đã làm điu đó như mt thành viên ca mt truyn thng đc thù, như mt tu s Đa Minh và mt người Công Giáo, nhưng tôi hy vng rng suy tư ca tôi cũng s làm nên ý nghĩa nào đó cho các kitô hu thuc các truyn thng khác, mà tôi còn mc n vi nó.

(ND) Bn dch sang tiếng vit t bn tiếng pháp Pourquoi donc être chrétien ? Éditions du Cerf, Paris, 2005, có đi chiếu li và chnh sa vi bn chính tiếng anh What is the point of being a christian ?.


[1] Essor ou déclin en Europe, Paris, 1947, nhc đến trong S. HAUERWAS, Sanctify the Times, Edimbourg, 1998, trang 38.

[2] Alexander Robert và James Donaldson, Ante-Nicene Church Library, Edinburgh 1867, vol. 1, tr. 307 (bn tiếng Anh) và bn tiếng pháp : À Diogène, V, 1-5, « Sources Chrétiennes » n° 33 bis, trad. H. I. Marrou, Paris, 2005, trang 65.

[3] Yves LAMBERT, « A turning point in religious evolution in Europe », The Journal of Contemporary religious, vol. 19, n° 1, 2004, trang 29–45.

[4] Religious in Modern Europe : A memory mutates, Oxford, 2000, trang 3.

[5] Xem Simon TUGWELL, o.p. trong, Humain immortality and the redemption of Death, Londres, 1990, trang 171.

[6] Tng lun Thn hc, IIa IIae 1, 2 ad 2.

>[7] Xem J.R.R. TOLKIEN, Le Seigneur des anneaux (The Lord of the Rings), trd. fse. Fr. Ledoux, Paris, Christian Bourgois, 2003.

(daminhvn.net) Th tư, 07 Tháng 9 2011 10:28


Trang Than Hoc