Linh Đạo Đan Sĩ Đa Minh Theo Hiến Pháp Dòng (3)

(daminhvn.net) ngày 25 Tháng ba 2014

Lm. Giuse Phan Tn Thành, OP.

LTS: Nhân dp công b sc lnh thành lp Đan Vin N Đa Minh đu tiên ti Vit Nam vào ngày 25 tháng 3 năm 2014, chúng tôi xin gii thiu đến quý v khái quát v đi sng Đan Sĩ Đa Minh vi ba bài:

1/ Lch s và pháp chế các đan sĩ Đa Minh

2/ Đc sng ca các đan sĩ Da Minh

3/ Linh đo các n đan sĩ Đa Minh

***

CUC ĐI XOAY QUANH HUYN NHIM

Viết tt: LCM (Liber constitutionum monialium Ordinis Praedicatorum)

Đ tìm hiu căn cước ca các đan sĩ Đaminh, người ta có th s dng hai li tiếp cn khác nhau.

A. Mt li tiếp cn tương đi đơn gin là da theo các phm trù quen thuc ca giáo lut. Theo đó, ta có th nói:

1/ Nói chung, các đan sĩ là mt dòng tu (ch không phi tu hi đi hay tu đoàn tông đ), có li khn trng (ch không phi khn đơn), sng đi chiêm nim (ch không phi hot đng tông đ), và gi ni v giáo hoàng (vì thế quen gi là “dòng kín”, da theo giáo lut điu 667§3).

2/ Nhng đc trưng ca dòng Đaminh có th tóm li trong bn đim (quen gi là bn ct tr), được lit kê trong thiên th nht ca Sách Hiến pháp (s 2-110):

a) Đi sng chung, nơi thc hin s thánh hiến qua ba li khuyên Tin mng (vâng li, khó nghèo, khiết tnh), cũng như nhng k lut giúp thi hành ơn gi (ni vi, thinh lng, áo dòng, các vic sám hi).

b) Cu nguyn: c hành phng v (Thánh l, phng v gi kinh), cu nguyn thm kín.

c) Lng nghe Li Chúa và hc hành

d) Lao đng.

Tuy nhiên, li tiếp cn này ch cho thy b mt bên ngoài ca đi sng đan sĩ, nhưng chưa làm ni bt nét riêng ca đan sĩ Đaminh. Tht vy, nhìn dưới khía cnh pháp lý, thì có th nói được là “dòng nào cũng như dòng nào”, ch khác nhau v tên gi và màu áo thôi: dòng Cátminh, dòng Clara cũng đu là “dòng kín”.

B. Vì thế ch Marie Ancilla O.P., thuc đan vin Lourdes, đ ngh mt li tiếp cn khác[1], đó là đi thng vào cái gì đc đáo ca đc sng Đaminh, da theo ý đnh ca v sáng lp, và được trình bày trong sách Hiến pháp hin hành[2].

1. Đi vi các anh em Dòng Ging thuyết, cha Humbert Vicaire nêu bt rng ý đnh nguyên khi (trước khi nghĩ đến các cơ chế giáo lut) là vita apostolica: nếp sng tông đ. Xin đng vi liên tưởng đến “dòng hot đng tông đ”, nhưng hãy nghĩ đến cng đoàn các thánh tông đ đi theo Chúa Giêsu hoc cng đoàn ca Hi thánh tiên khi được thut trong sách Tông đ công v (4,32-35). Mt cách c th hơn, thánh Đaminh đã nghin ngm “nếp sng tông đ” da theo bn lut ca thánh Augustinô, trong đó nhn mnh đến s đng tâm nht trí (unanimitas), theo như cha Humbert de Romans gii thích. Nếu thiếu yếu t đó thì đi sng Đaminh mt ý nghĩa (k c vic ging thuyết). Theo mô hình này, vic “đi theo Đc Kitô” không khi đi t ba li khuyên Tin mng, nhưng bao gm: yêu thương và hoà đng, khước t tư sn và đt mi s làm ca chúng - cùng vi khiêm nhường, cu nguyn, khiết tnh và vâng li. Tt c nhng yếu t y to nên “đi sng cng đoàn tông đ”. Vic ging thuyết ny sinh t đó.

2. Đâu là yếu t chính to ra s thng nhn trong đi đan sĩ Đaminh? Điu này có th tìm thy khi phân tích khái nim đi đan tu (vita monastica) theo quan nim ca thánh Augustinô mà thánh Đaminh cũng mun cho các đan sĩ tuân gi. Theo nguyên ng Hy-lp, monachos có nghĩa là “mt”. Các tác gi c đin gii thích cái “mt” theo nhiu chiu hướng: a) sng mt mình (n tu); b) sng đc thân, không lp gia đình; c) ch chuyên lo mt điu duy nht là yêu mến Chúa. Nhưng thánh Augustinô gii thích theo nghĩa là cng đoàn sng “mt lòng mt ý hướng v Chúa” (cor unum, anima una in Deum), da theo tư tưởng ca sách Tông đ công v (4,42-44.46). “Đan tu” không có nghĩa là “tu mt mình” nhưng là “hp nht tâm hn”. Bi cnh này cn được gn vi ơn gi Đaminh là “phc v Li Chúa”. T đó, đc trưng ca đi đan sĩ Đaminh là gn bó vi Li Chúa. Toàn th đi sng đan sĩ Đaminh xoay quanh “huyn nhim” (mysterium):

- chiêm ngm Huyn nhim, đc bit trong Kinh thánh

- thm nhun Huyn nhim (hoà hp trong cng đoàn nh đc ái; sng vâng phc, khiết tnh, khó nghèo; thng hi; tìm kiếm Thiên Chúa)

- c hành Huyn nhim (cu nguyn phng v)

- loan báo Huyn nhim.

“Huyn nhim” (Mysterium, cũng quen dch là “mu nhim”), theo nghĩa ca Tân ước, là chính vic t l kế hoch cu đ ca Thiên Chúa. Kế hoch này đã có t muôn thu, nhưng được bc l tim tiến, và đt ti tt đnh nơi Đc Kitô (Cl 2,2-3; Ep 1,9-10). Đi sng đan sĩ tìm cách tiếp xúc vi Huyn nhim này qua cm nghim sng đng, đ t đó tuyên xưng và truyn đt. Được nuôi dưỡng bng Li Chúa và Thánh Th, các đan sĩ tiếp xúc vi “huyn nhim” hin din trong tâm hn ca mình, và nh đó hip thông vi kế hoch ca Chúa Cha đã được mc khi nơi Đc Kitô trong Hi thánh (LCM 3) . Trót cuc đi ca người đan sĩ là mt li t ơn Chúa Cha vì đã kêu gi h t bóng ti đến ánh sáng diu k ca ngài (1Pr 2,9; LCM 74§4).

Vic kết hip vi Huyn nhim là hoa trái ca “con tim trong trng”, mt thut ng quen thuc ca các đan sĩ Đông phương được Cassien thut li. Vì thế hiến pháp nhn mnh đến s hoán ci. Các đan sĩ được mi gi hãy hoán ci, tr v vi Chúa (LCM 1§3; 84§1), đ đáp li tiếng gi ca Chúa.

I. CHIÊM NGƯỠNG HUYN NHIM

Đt Huyn nhim làm trung tâm đi mình, các đan sĩ chiêm ngưỡng và chúc tng Thiên Chúa vì đã mc khi Huyn nhim trong Đc Kitô. “Ngi khen, chúc tng” (laudare, benedicere) là hai đng t đu tiên trên khu hiu ca Dòng Đa Minh. Hiến pháp vch ra nhiu phương thế đ các đan sĩ chiêm ngưỡng Huyn nhim.

1) Nghe Li Chúa

Thiên Chúa, Đng đã nói nhiu ln nhiu cách , sau cùng đã nói trong Đc Kitô (Dt 1,1-2). Đc Kitô, khi c Thánh Linh đến, đã mc khi trong Hi thánh ý đnh ca ca Chúa Cha (Ep 1,9) và sáng soi tâm trí mi người (x. Ga 1,9) (LCM 101§1). Trong Sách thánh, ta có th chiêm ngưỡng mu nhim cu đ (LCM 101§2). “Li ca Chúa là Đc Kitô. Chúng ta nghe Người trong Kinh thánh: Kinh thánh vng lên tiếng ca Đc Kitô” (LCM 97§2).

Trong Thánh Linh, Hi thánh đón nhn Li t Chúa Cha trong cùng mt đc tin, chiêm ngm Li trong cùng mt trái tim và ca ngi Li cùng mt ming lưỡi (x. Rm 15,6) (LCM 3§1).

Cũng như ch Maria ngi dưới chân Đc Kitô (LCM 1§3), các đan sĩ hướng v Đc Kitô, nuôi dưỡng bng Li ca Người. Đây chính là chuyn đng lao v phía trước mà thánh Phaolô nói đến (Pl 3,13): ơn gi các đan sĩ, được thu hút bi Li Chúa, là quy hướng trn cuc đi v vi Người.

Mi Dòng tu thích chn la nhng đon Kinh thánh có liên h vi đc sng ca mình. Hiến pháp ca Dòng Đaminh hướng các đan sĩ v vi Huyn nhim, đt đó làm trung tâm ca đi mình, cũng tìm thy nhiu tư tưởng Kinh thánh thích hp.

2) T Chúa Cha, nh đc Kitô, đến Hi thánh, tr v vi Cha

Đây là chuyn đng ca thn hc các giáo ph da trên kế hoch cu đ: khi đi t Chúa Cha, nh Đc Kitô, đến Hi thánh, ri tr v vi Cha.

a) T Chúa Cha

Nguyên u và cùng đích mi s là tình thương ca Thiên Chúa (Ep 3,18), Đng đã yêu thương chúng ta trước (1Ga 4,19) (LCM 24§1). Đó là mu nhim ca thiên ý (Ep 1,9) (LCM 101§1), mu nhim cu đ (LCM 101§2); đó là kế hoch cu đ hng hu theo ý đnh ca Cha (Ep 1,5) (LCM 101§1), mun cho tt c mi người được cu đ (1Tm 2,4) (LCM 74§4).

Đan sĩ nhm ti vic “hiu biết chiu rng, chiu cao, chiu sâu ca tình thương Chúa (Ep 3,18), Đng đã phái c Con ca ngài đến thế gian đ h được cu (Ga 3,16) (LCM 36). Thư Ephêsô còn thêm chiu kích th bn là chiu dài, t hn là hiu v s khôn dò ca ý đnh Thiên Chúa. Kế hoch này (nghĩa là tình thương này) được biu l qua vic sai Con đến thế gian đ mang ơn cu đ cho h. Ý tưởng này được Sách Hiến pháp lp đi lp li, đ cho các đan sĩ tìm thy ngun mch cuc đi ca mình nơi ý đnh ca Chúa Cha.

b) Nh Đc Kitô

Huyn nhim được thc hin nh và trong Đc Kitô. Li - tc là Con trong cung lòng ca Chúa Cha (LCM 1§3) -, đã đến gia loài người đ chu toàn s mng được Cha trao phó: Li được phát ra t ming Thiên Chúa và không tr v mà không mang kết qu, nhưng là đ chu toàn s mng được u thác (x. Is 55,10) (LCM 1§2), đó là mc khi tình yêu ca Chúa Cha đ h được cúu đ. Đây cũng là s mng ca Dòng. Hiến pháp nhiu ch nhc nh các đan sĩ hãy nhìn cm mt vào đc Kitô, Đng đã dâng hiến mình vì ơn cu đ chúng ta (LCM 1§2); Người đã tr nên khó nghèo đ chúng ta được phong phú (LCM 28§1); Người là Chiên đích thc, luôn luôn suy phc ý ca Cha vì s sng thế gian (x. Ga 4,34; 14,31; Pl 2,8; Dt 10,7) (LCM 18§1), Đng đã chu đóng đinh trên thp giá vì mi người (LCM 74§4), và đã cu chuc chúng ta bng bu huyết ca mình (LCM 24§1).Khi còn dương thế, Người đã dâng nhng li khn nài, van lơn lên Thiên Chúa, vi lòng tha thiết và thng khóc, ngày nay Người ng bên hu Đng uy linh, đ chuyn cu cho chúng ta (x. Dt 5,7; 1,3; 7,25) (LCM 74§1). Đc Kitô là Lương y (LCM 86): Người đến đ mang li sc kho cho nhân trn, nghĩa là lòng thương xót. Đc Kitô gia trái tim ca cuc đi các đan sĩ. “Mong sao cho Đc Kitô, k đã chu đóng cht trên thp giá vì mi người, cũng được đóng cht trong trái tim ca h” (LCM 74).

c) Đến Hi thánh

Nh máu ca Đc Kitô, công trình tái sinh nhân loi được hoàn tt (LCM 42§1; 24 §1). Nh Người, Thiên Chúa đã th đc mt dân tc mi (1Pr 2,9) (LCM 1§5), Hi thánh là ch hoà gii muôn vt trong Đc Kitô (2Cr 5,18) (LCM 2§2), là s hip thông được xây dng, cng c trong cùng mt Thn khí (x. Pl 1,27) (LCM 3§1). Trong Thn khí này, mi người hp thành mt thân th (1Cr 12,12), vì cùng chia s mt tm bánh (1Cr 10,17) (LCM 3§1), tt c đu có mt linh hn và mt trái tim hướng v Thiên Chúa (Cv 4,32) (LCM 2§1). Thn khí, nguyên y ca s hp nht ca Hi thánh, cũng là Đng đã to ra s khác bit trong Hi thánh qua vic ban phát nhng ân hu khác nhau (LCM 20§2).

d) Tr v vi Cha

Vào ngày chót, Thiên Chúa s quy t hết mi người trong thánh đô (Kh 22,19) (LCM 1§5), thành Giêrusalem hnh phúc (LCM 35§1), trong vương quc trên tri nơi mà Đc Kitô s biu l Hi thánh vinh quang như là Tân nương được trang đim (x. Kh 21,2) (LCM 24§3). Ngày nay, Đc Kitô là hnh phúc duy nht nh ân sng, by gi s là hnh phúc nh vinh quang (LCM §1,5).

Đây là điu mà các đan sĩ loan báo bng cuc sng n dt ca mình.

II. THM NHUN HUYN NHIM

Cũng như các tín hu Giêrusalem, Hi thánh được quy t bi li ging các thánh tông đ - nh Li triu tp - , hp nên mt linh hn và mt trái tim và hng ngày hip ý cu nguyn (x. Cv 2,42.46; 4,32) (LCM 1§4; 2§1).

Lý tưởng này cũng là lý do mà các đan sĩ t hp thành cng đoàn. Li khn đưa các đan sĩ gia nhp vào cng đoàn các tông đ đ đi theo Đc Kitô, chia s cuc sng ca Người. Li khn đưa h bt chước nếp sng ca Hi thánh tiên khi ti Giêrusalem. Vic đi theo Đc Kitô mang chiu kích Hi thánh.

Các đan sĩ được kết hp nên mt (Tv 132,1), đ sng hoà thun trong mt nhà (Tv 67,7), và có mt linh hn và mt trái tim (Cv 4,32) trong Thiên Chúa (LCM 2§1). S đng tâm nht trí được bén r trong tình mến Chúa (LCM 2§2). Cũng như các tông đ, h sng cuc Vượt qua ca Đc Kitô trong Hi thánh và cho Hi thánh.

Được thúc đy bi lòng mến Chúa, nghĩa là bi tình bng hu đi đng (LCM 26§2), các đan sĩ kiến to Hi thánh bng vic dâng hiến chính bn thân mình (1Cr 14,4) (LCM 3§2). Nh s vâng phc liên kết h vi Đc Kitô và Hi thánh, trót cuc đi ca h tr nên mt hy tế kéo dài hy l ca Đc Kitô (LCM 19§2). S hiến dâng biu l qua li khn khiết tnh vì Nước Tri, biến h thành nhng cng s viên ca Thiên Chúa vào công cuc tái sinh nhân loi (LCM 24§1). Nh li khn khó nghèo, h tr nên ging Đc Kitô qua cuc vượt thng lòng ham mun và đt kho tàng nơi s công chính ca Nước Tri (LCM 28 §§1-2), nghĩa là s thánh thin, đc mến.

Nh vâng phc, khiết tnh và khó nghèo, các đan sĩ tr nên ging Đc Kitô, thông d vào cuc Vượt qua ca Người. Các li khn biu l ý đnh “t b tt c” là điu kin đ đi theo Đc Kitô. Qua cuc đi kh chế (LCM 61§2), các đan sĩ vác ly thp giá ca mình (Mc 8,34) và mang nhng đau kh ca đc Giêsu trong thân th ca mình (x. Gl 6,17) và trong con tim, ngõ hu mang li cho mình và cho tha nhân vinh quang ca Chúa phc sinh (LCM 61§1).

H khao khát được chiêm ngưỡng vinh quang ca Chúa, ngõ hu được biến đi ging vi hình nh ca Người nh Thn khí (x. 2Cr 3,18) (LCM 1§4). S biến đi này là tác đng ca Thn khí, nh đc ái mà ngài đ vào tâm hn ta, chính là đích đim ca Huyn nhim, khi chúng ta được tr nên ging Chúa đ chiêm ngm Chúa trong vinh quang. Đây là đi tượng ca lòng ao ước ca các đan sĩ, lòng ao ước Vương quc Thiên Chúa, mà nay chúng ta ch có th nếm hưởng phn nào.

Vì thế tt c cuc đi ca các đan sĩ mang tính cánh chung: h quy t vi nhau, có mt linh hn và mt trái tim hướng v Thiên Chúa (LCM 2§1), hướng v Đc Kitô (LCM 29). H đi tìm Chúa (LCM 1§3), tìm thánh nhan Thiên Chúa (LCM 74§4)

III. C HÀNH HUYN NHIM

Mu nhim được c hành cách chính yếu trong Thánh L. “Trong phng v, mu nhim cu đ cu đ được tr thành hin ti, nht là trong Thánh l, nơi mà Đc Kitô được nhn làm lương thc, nơi mà vic tưởng nim cuc T nn được c hành, nơi mà linh hn được đy tràn ơn sng, nơi mà bo chng vinh quang mai hu được ban” (LCM 75).

Cuc tưởng nim cái chết và phc sinh ca Đc Kitô là ngun mch ca tình bác ái huynh đ (LCM 76). Vì thế vic long trng c hành phng v là trng tâm ca tt c cuc sng, ci r ca s hp nht ca cng đoàn (LCM 75).

Phng v đưa Hi thánh l hành kết hip vi Hi thánh thiên quc (LCM 75) vì din li phng v trên tri dưới trn gian này. Trong phng v, Đc Kitô tr v vi Chúa Cha, mang theo các em ca mình. Phng v trên tri bt đu bng chuyn đng tr v, t ơn, đem li nim vui cho Chúa Cha. Nh vic c hành Thánh l và các gi kinh, nh lectio divina và suy gm Sách thánh, nh kinh nguyn thm kín (x. Mt 6,6), nh cu nguyn liên l (1Tx 5,19 trưng dn LCM 74 §2; Lc 18,1 trưng dn LCM 89), canh thc, chuyn cu, các đan sĩ c gng mang ly nhng tâm tình ca Đc Kitô Giêsu (Pl 2,5) (x.LCM 74§4). H không ngng van nài Thiên Chúa cu đ ngõ hu hết mi người được cu ri (1Tm 2,4) (LCM 74§4).

IV. LOAN BÁO HUYN NHIM

Các anh em dn thân “loan báo Li Chúa” (LCM 96§1), “loan truyn Danh Thánh Chúa Giêsu khp hoàn cu” (LCM 1§2) bng vic ging thuyết. Các đan sĩ “loan báo Tin mng ca Thiên Chúa bng gương mu đi sng ca mình” (LCM 96§1), bng chng tá ca cu nguyn và sám hi (LCM 96§2). Cuc đi hip thông vi Huyn nhim đưa h đến hip thông vi tt c mi người.

Tiếc rng sách Hiến pháp ca các đan sĩ b qua chiu kích tông đ c đin ca các đan sĩ tiên khi Prouille. Các đan sĩ được thánh Đaminh ci hoán t môi trường lc giáo đã đón tiếp các thiếu n đ giáo dc theo tinh thn Kitô giáo. H s dng mt phương thế mà phía lc giáo đã dùng đ truyn bá hc thuyết ca mình: giáo dc các thiếu n. Có l v sau, vai trò này đã được các n tu đm nhim, vì thế các đan sĩ rút vào ni vi, khiến cho nếp sng ca đan sĩ Đaminh không khác đan sĩ Cát-minh.

Kết lun

Như vy có hai cách đc sách Hiến pháp ca các đan sĩ. Mt cách đc chú trng đến các th chế (tiếp cn giáo lut), mt cách đc chú trng đến chiu kích huyn nhim. Li đc th hai mun đi sát vi lch s, khám phá đc trưng ca Dòng Đaminh. Thc ra, hiến pháp được son tho vi s đóng góp không nh ca các nhà s hc và thn hc đan tu. Có điu là ít khi chúng ta nhn ra nét y, nếu không có ai hướng dn. Đàng sau các bn văn có rt nhiu trích dn Kinh thánh, các giáo phc bit thánh Augustinô vi chú gii ca cha Humbert de Romans). Hiến pháp tr thành mt th bn ca linh đo. Đi sng đan tu, nh tiếp xúc vi Huyn nhim (mystère), tr thành mt cm nghim “huyn bí” (mystique) như sách Giáo lý Hi thánh Công giáo (s 2014) đã nói.


[1] Tư tưởng được trình bày trong bài thuyết trình ngày 6/5/1997: Les moniales dominicaines et le Mystère. Théologie de la vie monastique dominicaine d’après le LCM. Ch Marie Ancilla, thuc đan vin Lourdes, đã viết mt tp chú gii hiến pháp năm 1992.

[2] Sau công đng Vaticanô II, bn hiến pháp ca các đan sĩ được duyt li, và được phê chun vĩnh vin ngày 7/11/1986.

 


Mục Lục Thoáng Suy Tư