NIỀM HI VỌNG LỚN LAO

Chúa Nhật Cầu Cho Các Vong Linh

 

G 19:1.23-27a

Ga 6:37-40

Rm 5:5-11

Đứng trước cái chết, khơng ai cịn cĩ thể nĩi gì được nữa.  Phải chăng cái chết là tiếng nĩi cuối cùng ?  Đúng như Đức Phật nĩi, cuộc đời chẳng qua là một cái vịng luẩn quẩn sinh bệnh lão tử.   Khi đụng đầu vào bức tường cái chết, khơng ai cĩ thể làm gì được nữa.  Bởi thế, những người bi quan và vơ thần đều tuyệt vọng trước cái chết.  Tất cả đều phi lý và vơ nghĩa trước cái chết.  Cái chết như một huyền thoại.

GIẢI HUYỀN THOẠI.

 Chỉ niềm tin mới cĩ thể lên tiếng cho chúng ta biết cịn một cái gì sau cái chết.  Nếu khơng, Đức Giêsu đã chẳng nĩi : “Ai tin vào Thày, sẽ sống muơn đời !”  Nhờ lời mạc khải này, chúng ta khơng bị tắc nghẽn vì cái chết.  Người Kitơ hữu khơng nĩi cuộc đời là sinh bệnh lão tử.  Nhưng nĩi : sinh ra – chết đi – sống lại.  Chết khơng phải là hết.   Phục sinh đã phá vỡ cái vịng luẩn quẩn.  Thật thế, “trong mọi thử thách ấy, chúng ta tồn thắng nhờ Đấng đã yêu mến chúng ta.” (Rm 8:37) 

Những người đã qua đời như đi vào cõi huyền nhiệm, để lại bao nhung nhớ và cảm tình ngổn ngang trong lịng chúng ta.  Cảm tình đĩ tìm được cơ hội bùng phát nhờ những câu kinh lời nguyện kèm theo những lễ nghi trong tháng các linh hồn.

Niềm tin cho phép chúng ta đi sâu vào cõi huyền nhiệm đĩ.  Từ xa xưa, các tín hữu đã tìm được nguồn an ủi lớn lao khi biết người thân đang cần lời cầu nguyện và hi sinh để được giải thốt.  Chết khơng phải là hết !  Sau cõi đời này cũng khơng phải chỉ cĩ Thiên đàng và Hỏa ngục !  Đi vào cõi chết khơng phải là chấm dứt mọi liên hệ với trần gian.  Niềm tin này thật lớn lao vì giúp ta  tránh được những cái nhìn bi quan và cực đoan về số phận những người ra đi trước chúng ta.

Từ thế kỷ 11 đã cĩ thánh lễ cầu hồn.  Trước đĩ giáo dân đã cĩ thĩi quen tưởng nhớ những người quá cố.  Thế kỷ 3, các văn sĩ Kitơ giáo như Tertuliano đã nĩi đến một nơi lưng chừng dành cho các tín hữu nghỉ ngơi chờ ngày chung thẩm.   Đồng thời cũng cĩ nhiều người nghĩ các Kitơ hữu đã khuất cũng cần thanh tẩy trước khi chiêm ngưỡng Thiên Nhan.  Nhưng Giáo Hội Đơng Phương thường nhấn mạnh đến đặc tính của những linh hồn sống trong tình trạng “lưng chừng”: họ khao khát sớm được chiêm ngưỡng Thiên Nhan.  Trong khi đĩ, Giáo hội Cơng giáo thường chú trọng tới hình phạt trong nơi luyện ngục. 

Tuy nhiên cả Đơng Phương và Roma đều tin tưởng lời cầu nguyện và việc lành của người sống giúp cho người quá cố thốt khổ hình luyện ngục.  Niềm tin đĩ bắt nguồn từ mầu nhiệm hiệp thơng.  Nếu khơng cĩ ngày lễ cầu hồn, tín điều các thánh thơng cơng khơng được diễn tả trọn vẹn.  Tín điều các thánh cùng thơng cơng cho thấy các tín hữu cịn sống cĩ thể đĩng gĩp vào việc giải thốt các linh hồn khỏi luyện ngục.  Thật vậy, trong Đức Kitơ, tất cả các chi thể đều liên đới với nhau.  Phụng vụ khiến Kitơ hữu cĩ thể đối diện với cái chết mà vẫn tin tưởng và hi vọng  sẽ được sống mãi trong Đức Kitơ như Thiên Chúa đã hứa.  Thật vậy,  Đức Kitơ là niềm hi vọng của người sống và kẻ chết.  

Niềm hi vọng ấy chỉ dành cho những ai yêu mến Thiên Chúa.  Sống hay chết họ đều hiệp thơng với  Đức Kitơ và với nhau.   Quả thực, “chúng ta sẽ khơng phải thất vọng, vì Thiên chúa đã đổ tình yêu của Người vào lịng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta.” (Rm 5:5)  Chính Thánh Thần phục sinh thân xác Đức Kitơ.  Từ nay sự sống sẽ trỗi dậy trong tồn nhiệm thể, vì “Đức Kitơ đã chết vì chúng ta … Đĩ là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta.” (Rm 5:8)  Các linh hồn trong luyện ngục cũng là những chi thể Đức Kitơ.  Họ cũng sẽ hưởng trọn vẹn tình yêu Thiên Chúa từ cái chết và phục sinh của Người.

An ủi biết chừng nào khi biết “Đấng bênh vực tơi vẫn sống” (G 19:25) để giải thốt các linh hồn đang bị giam cầm trong luyện ngục.  Người sống để nối kết các chi thể với nhau, để “hịa giải chúng ta với Thiên Chúa.” (Rm 5:11)  Cuộc hịa giải đĩ chỉ trọn vẹn khi tất cả “sống lại trong ngày sau hết.” (Ga 6:40)  Các linh hồn trong luyện ngục nơn nĩng chờ đợi “ngày sau hết” đĩ trong niềm tin tưởng thánh ý Chúa Cha sẽ được thực hiện vì “tất cả những ai thấy người Con và tin tưởng vào người Con, thì được sống muơn đời.” (Ga 6:40)

 

ĐỒNG HÌNH ĐỒNG DẠNG.

 

Sự sống đĩ khởi nguồn từ cái chết và sự phục sinh của Đức Giêsu Kitơ.  Bởi đĩ, Kitơ hữu khơng bao giờ dứt niềm hi vọng, dù phải đối đầu với tử thần, vì họ tin chắc sẽ được chia sẻ sự sống với Đức Kitơ.  Cĩ như thế, chúng ta mới thấy tất cả quyền năng củaThiên Chúa tình yêu đầy sáng tạo và hằng quan tâm đến Dân Người. Cái chết khơng phải là sức mạnh tử thần.  Trái lại, trong cái chết của con người, tử thần phải đương đầu với Thiên Chúa hằng sống.  Nếu tin, con người sẽ chứng kiến tất cả sự bất lực của tử thần.  Thay vì thất vọng khi đi đến cuối đời, họ sẽ  thấy bàn tay dịu dàng Thiên Chúa đưa họ vào một cuộc sống mới, cuộc sống vĩnh cửu, cuộc sống hồn tồn cho Thiên Chúa.  Một cuộc chuyển hĩa nhẹ nhàng đem mọi người vào cõi chan hịa ánh sáng, niềm vui, bình an và vinh quang Thiên Chúa.  Cịn gì an ủi hơn khi từ giã trần gian đầy biến động để bước vào cõi vĩnh hằng ?

Bởi vậy, “cầu nguyện cho các linh hồn là một cơ hội suy tư về tương lai chúng ta và tưởng nhớ những người đã ra đi cõi thinh lặng ngàn thu.  Đây cũng là dịp tuyên xưng niềm tin vào sự sống lại như một thực tại nơi Đức Giêsu và như một lời hứa cho chính vinh quang tương lai chúng ta nữa.” (The New Dictionary of Sacramental Worship 1990:42)  Khơng cĩ sự sống lại, cuộc đời hồn tồn vơ nghĩa và những nỗ lực hơm nay trở thành số khơng.  Do đĩ, càng cầu nguyện cho các linh hồn, càng thấm thía ý nghĩa cuộc đời và càng phải nỗ lực xây dựng cho cuộc phục sinh ngày mai ngay từ hơm nay.  Vậy chúng ta phải làm gì ?

Nỗ lực “đồng hình đồng dạng” với Đức Giêsu là giải pháp tuyệt vời nhất. Chính vì yêu, Người cịn cho chúng ta nên “đồng hình đồng dạng” với Người. Nĩi khác, tình yêu Thiên chúa đã dẫn chúng ta vào mầu nhiệm hai mặt chết và phục sinh của Người.  Đồng hình đồng dạng với Chúa trong khổ đau, chắc chắn sẽ được chia sẻ vinh quang với Chúa.  Đĩ chính là niềm tin sâu xa nhất.  Chính niềm tin này làm cho cuộc đời tràn ngập niềm hi vọng, vui tươi và đầy ý nghĩa.  Yù nghĩa đĩ chỉ xuất hiện  khi chúng ta dấn thân phục vụ anh em.  Niềm vui đĩ phát xuất từ một niềm tin sâu xa vào Đấng cĩ khả năng đem lại cho cuộc đời chúng ta một ý nghĩa và một giá trị lớn lao.  Yù nghĩa và giá trị đĩ chính là “dù sống dù chết, chúng ta vẫn thuộc về Chúa Kitơ.”  Thuộc về Chúa Kitơ, chứ khơng thuộc về tử thần.  Thuộc về Chúa Kitơ là “con đường, là sự thật và sự sống” của chúng ta. 

Thuộc về Đức Kitơ sẽ tìm thấy được tồn vẹn con người chúng ta.  Thật vậy, Người là sự thật sẽ giải thốt chúng ta khỏi mọi thứ vong thân.  Chỉ nơi Người mới tìm được sự sống và sự sống lại.  Muốn thế, ngay từ bây giờ “hãy mặc lấy Chúa Kitơ.” Nghĩa là, phải trở nên con Thiên Chúa giống như Người.   Nhưng nếu khơng nỗ lực “xây dựng hịa bình,” (Mt 5:9) làm sao cĩ thể được vinh phúc làm con Thiên Chúa ?   Nhưng hịa bình chỉ được xây dựng trên cơng lý.   Đây chính là ơn gọi và sứ mệnh Kitơ hữu.  Thiên chúa luơn mời gọi Kitơ hữu dấn thân phục vụ cho hịa bình nhân loại.  Càng phục vụ, càng làm chứng từ cho mọi người thấy chính Đức Giêsu là niềm hi vọng và bình an của chúng ta.  Bởi vậy, trở về với Chúa là đi vào cõi đầy vinh quang và hạnh phúc. 

 

Lm. Giuse Đỗ Vân Lực, Op


Về Trang Suy Niệm Chủ Nhật Năm B | Về Trang Nhà