Ông Bà Tổ Tiên – Giá trị văn hóa, phong tục tập quán của người Việt liên hệ với việc truyền giáo

(dongten.net) - 18/02/2014

Lm. Giuse Vũ Kim Chính,  SJ.

Giáo sư Ðại Học Công Giáo Phụ Nhân, Ðài Loan

Đ cp ti văn hóa, phong tc ca mt dân tc là mt đ tài hết sc phc tp, vì mi dân tc không ít thì nhiu là mt đơn v đc thù, du vy tính cách đc thù văn hóa này không khi là cô lp, nhưng là kết tinh va tế nh va phc tp qua s giao tiếp vi các dân tc  khác, vi nhng nn văn minh khác. Văn hóa, phong tc tp quán ca nfười Vit cũng thế, là nhng tinh hoa đã được gn lc, biến hóa qua cuc sng dân tc ca biết bao nhiêu thi đi, qua vic tiếp xúc vi nn văn minh, nhng ngun tư tưởng sâu rng nht, mnh m nht ca nhân loi như Hoa-n, Hy-La. đây khi chn đ tài “Ông bà t tiên” liên h vi vic truyn giáo, chúng ta đã thu hp phm vi không tho lun nhng liên h Lão giáo và Pht giáo, nhưng ch chú tâm vào Nho giáo và Kitô giáo có liên quan ti vn đ “l nghi” đi vi ông bà t tiên. Trước tiên chúng ta truy xét lý do ti sao người Vit thành kính ông bà t tiên, th ti tho lun lý do người Vit Công giáo trong quá trình lch s gp phi nhng khó khăn khi by t lòng thành kính này theo như phong tc tp quán ca mình. Cui cùng chúng ta t hi có th hc được gì trong kinh nghim lch s này đ hy vng có th suy tư v mt thn hc bn v hóa vic thành kính ông bà t tiên?

1. Ngun Gc Tôn Kính Ông Bà T Tiên

Tuy ai cũng biết mi người, mi gia đình đu có ông bà t tiên riêng, nhưng nói ti vic tôn kính ông bà t tiên cách chung là chp nhn nhng đim tương đng ca nhng nn văn hóa Vin Ðông trong lch s ít nhiu đã chu nh hưởng ca Nho hc, như Trung Hoa, Ði Hàn, Nht Bn, Vit Nam. Nên dây khi bàn v ngun gc tôn kính ông bà t tiên hay phn sau tho lun nhng tranh chp v “l nghi” thì nhng tài liu ca các quc gia trên đu có th dùng đ b túc cho nhau đ hiu rõ vn đ.

Vit ng dùng danh t “tôn giáo” đ ch chung các tín ngưỡn. Ch “tôn” cũng còn mt âm na là “Tông” nguyên y ch ông “th t” (ông t th hai), ri dùng rng hơn na đ ch nơi th kính t tông, cũng như ch các giáo phái, hc phái. Như vy, “tôn giáo” theo ng văn là thc hin lòng hiếu kính đi vi t tông, t tiên. Lòng hiếu kính này được biu t nôm na theo li bình dân như:

“ăn qu nh k trng cây, ung nước nh ti ngun”,

hoc:

“Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa m như nước trong ngun chy ra,

Mt lòng th m kính cha,

cho tròn đo hiếu mi là đo con”.

Hay Nguyn Du viết trong truyn Kiu:

“Tâm thành đã thu đến tri,

Bán mình là hiếu, cu người là nhân”.

hay đon khác:

“Ly tình thâm, tr tình thâm,

Bán mình đã đng hiếu tâm đến tri”.

Như vy căn nguyên tôn kính ông bà t tiên đâu? Phi chăng là mt s tôn kính “Thn Thánh” theo phm trt? Như sách L Ký, thiên Khúc-l-h đã chép: “Thiên t tế thiên đa, tế t phương, tế sơn xuyên, tế ng t, chư hu phương t, tế ngũ t (tc là tế Thn ca, ngõ, giếng, bếp và gia nhà), chư hu tế phương mình , tế ngũ t, quan đi phu tế ngũ t, k sĩ tế t tiên). Thc ra đây là nhng phương châm cho nhng nn văn hóa chu nh hưởng Khng hc, nên dù Thiên An Môn bên Trung Hoa hay Ðàn Nam Giao ti Huế, vic tế tri ch nhà vua mi có quyn đng ch tế. Trong l tế Nam Giao, trên Viên-Ðàn gia là bàn Thi Tri Ðt, hai bên có hai hàng hương án song hành th các Tiên Ðế. Xem như thế, th Vua quan ti th dân, tế t là vic rt quan trng, l nghi được minh đnh có trt t, chung qui vào hai nguyên y là Tri và T, vì “vn vt bn h Thiên, nhân bn h T” (L ký) (dch: muôn vt gc Tri, người gc T). Nhưng thc ra hai nguyên y này cha bt ngun bi mt mà thôi, vì các T Tiên tuy sinh ra người, nhưng tt c đu do Tri sinh dưỡng, như Kinh Thi chép: “Thiên sinh chưng dân, hu vt hu tc dân chi bnh di, hiếu th ý đc” (Tri sinh ra dân, có hình phép, dân gi tính thường, mi có đc tt).

“Ông Tri” là nguyên y ca muôn loài, nên tế Tri là quan trng nht, do đó không phi ai cũng được phép mà ch có Thiên T, dân chi ph mu, mi được trc tiếp hành l mà thôi. Ông Tri tuy rt gn k đi chúng trong cuc sng, khi vui khi bun đu có th gi “Tri ơi” được, nhưng h không được phép trc tiếp cúng tế, nên thường kêu cu ti T Tiên hay cúng tế các thiu thn. Chính vì thế mà Trn Trng Kim đã viết: “Vic th Tri, th qu thn và t tiên, tuy là phân bit, nhưng kỳ thc cũng là theo mt lý c, và chính là cái tông giáo đc bit ca nhng dân tc theo văn minh Tu Á đông”. Dù được trc tiếp tế t “Tri” hay ch gián tiếp qua Thn Thánh, t tiên, người Vit đu tin tưởng vào s liên đi “Thiên nhân tương d”. Theo đó con người được phú cho nhân tính đ nhn ra thiên lý, đ mô phm Thiên tính, đ trong cuc sng h thc thi nhân đo hp vi Thiên đo. Nói cách khác: “Tri đi vi qun chúng như mt nguyên y tin đnh con người, nhưng vượt trên con người, đnh đot sinh t, phúc ha, giu nghèo. H kêu Tri vì Tri không xa ta. Tri thu sut tt c, c nhng tâm tư thm kín. H kêu Tri vì Tri toàn năng, không mù quáng trong vic xét x. Tri công minh vì thưởng k lành, pht k d.

Nho gia tha hưởng tư tưởng Khng t tin Tri là ch t vũ tr, điu hòa mi biến hóa bi vy tri Thiên mnh là ngun gc và lý tưởng ca tu tâm và dưỡng tính ca bc quân t”. “Bt tri mnh vô dĩ vi quân t dã” (Lun Ng; Nghiêu viết, XX) (dch: không biết mnh Tri thì không ly gì làm quân t). Khi bc quân t quyết tâm hc biết và tuân theo mnh Tri tc là sng trong tâm tình Kính và Thành. Mc dù khi h cúng tế thì biu t lòng chân thành: “tế thn như thn ti” (Lun Ng: Bát dt, III) (dch: tế thn như có thn đó); nhưng đng thi “kính qu thn nhi vin chi” (Lun Ng: Ung gi, VI) (dch: qu thn thì kính mà xa ra), vì theo Khng t con người làm sao biết được thế gii qu thn cao xa, u n, nếu có tưởng tượng ra không khi by ra nhng điu huyn hoc, dn đường cho mê tín. Như vy, Khng t tuy rt trng l, coi nghi thc là bày t lòng Thành Kính, nhưng đng thi cũng coi thc hành đo Nhân là sng Thành Kính hp vi Thiên mnh là rt quan trng. “Quân t th nhân túc dĩ trưởng nhân, gia hi túc dĩ hp l, li vt túc dĩ hòa nghĩa, trinh c túc dĩ s” (Kinh Dch:Văn Ngôn truyn) (dch: quân t ly cái nhân làm th là đ làm trưởng thành cho người, hp các cái tt đp là đ làm cho hp l, li cho vn vt là đ làm hòa cái nghĩa, biết cái trinh-chính mà c gi là đ lam gc cho mi s). Vy đo Nhân là gì? “là Cung, khoan, tín, mn, hu”. Khng t gii thích thêm: “Cung thì không khinh nhn, khoan thì được lòng người, tín thì người ta tin cy được, mn thì có công, hu thì đ khiến được người” (Lun Ng: Dương Hóa, XVII). truy ngn năm cái kết qu din đt đo Nhân này, chúng ta s tìm ra cái Nhân Tâm Thành Kính. Tam đo là quan trng như thế, nên sau này, mc dù Mnh t và Tuân t mi người phát huy Khng hc theo đường hướng riêng, mt người coi trng “Nhân” là bo tn tính bn thin ca con người, mt người trng “L” đ chế ng tính bn ác ca người, nhưng tt c hai đu công nhn s trng yếu ca tâm đo: bo tn lương tâm (Mnh T), tu dưỡng tâm tri (Tuân t). Ði xa hơn na, Mc t phê bình ch trích Nho đo cũng vì trong thc tế tâm đo đã b nghi l tha hóa làm mt tính cách ph biến ca tâm đo vy.

Ðo hiếu là mt đc tính ca đo tâm, làm cho con người t lòng Thành Kính đi vi cha m, tin nhân, nên ch nuôi dưỡng cha m mà không có lòng hiếu tho thì làm sao gi là hiếu được! Lòng hiếu tho này phng s cha m lúc các ngài còn sng, tang l nếu các ngài quá c: “sng thì ly l mà th, chết thì ly l mà táng, ly l mà tế” (Lun Ng: Vi chính II). Hiếu đ đi vi cha m tc là kính nhng người cha m đã tôn trng, yêu nhng người cha m đã yêu mến, l tế nhng bc cha m đã l tế. Ðó là ngun gc ca tôn kính t tiên vy. Bi đó Tăng t nói: “Thn chung, truy vin, đc qui hu hĩ” (Lun Ng: Hc Nhi, I) (dch: cn thn lúc cha m chết, nh đến t tiên xa, thì cái đc ca dân tr nên hu).

Tư tưởng đo hiếu đã thm nhun vào lòng người Vit tr thành mt phn quan trng ca Vit tính. Kính bái t tiên là chân nhn gii vô hình và hu hình luôn luôn có s liên lc mt thiết vi nhau. Ðó là cách din t s hip thông gia ông bà cha m và con cháu, gia người sng và c chết, là dp đoàn t ca đi gia đình. Quan nim vong hn gia tiên luôn gn gũi vi con cháu được din t bng nhiu cách khác nhau. Ði đa s qun chúng Vit Nam được coi là theo “đo Ông Bà” thường có phong tc làm l cáo gia tiên, trong mi tun tiết, hoc ngày k gi, hoc khi có vic hiếu h, tang chay. Toan Ánh din gii thêm: Nhng biến c quan trng trong gia đình, l tt nhiên gia trưởng đu có l cáo gia tiên, như: sinh con cái, con cái đu c, đy tháng, đy năm, con cái bt đu đi hc, sa son đi thi, thi đ, dng v g chng cho con… hay nhiu khi ch sa sang li nhà ca, nht là nhng di sn ca tin nhân đ li. Vui đã thế, bun cũng khn trình t tiên đ các ngài biết và phù h, như vic làm ăn thua l, có người đi xa, có người mnh mt… Ngoài nhng biến c trong gia đình ra, gia trưởng cũng kính cáo nhng vic quan trng khác xy ra trong làng nước, như làng có cướp ti, đt nước sinh lon lc hay nhng tin vui trong thôn xã,… Tt c nhng kính cáo, trình khn trên mc đích đ t tiên hip thông hay phù tr trong nhng khi vui cũng nhưc bun. Tùy tng trường hp, tùy tng gia cnh mà sa son l. Nhiu khi gia ch ch cn sa son cái l nh, như chén trà, đĩa xôi, ni chui. Cũng có khi l lc linh đình. Toan Ánh kết lun: “Con cháu nh đến t tiên thì cúng, năng cúng bái càng t rõ lòng hiếu tho ca mình đi vi các c. Sng khôn chết thiêng, các c thy con cháu hiếu kính, t vong hn cũng vui mng”.

Nói ti cúng vái t tiên tc là phi nói ti bàn th gia tiên. Bàn th này mc dù trang trí có khác nhau, nhưng đi đ đu có bài v, bình hương, nến sáp… Nếu là bàn th h thường đt trong miếu đường, chính gia có bàn th riêng th ông “Thy T” ca dòng h. Còn các bàn th bit tông, bit phái khác trong mi ngày gi k ca tông, phái mình mi được bày ra. Trên bàn th Thy T luôn có cun gia ph ghi rõ danh tánh các chi nhánh dòng h. Nhiu khi gia ph này được ghi khc trên tường sau bàn th Thy T.

Qun chúng tuy mt đàng mun bày t lòng hiếu kính mình đi vi t tiên, nhưng h không th phân bit rõ ràng như nhng nho sĩ “v dân chi nghĩa, kính qu thn nhi vin chi”, nên thc hành đo hiếu và th qu thn đã tr thành ln ln. Vì mun bo v phn m ông cha, nên nh ti Thn Th Công, Thn Hà Bá. Ngoài ra còn có nhng thn ti gia khác như: Thn Tài, Thn Tiên Sư (hay Thánh Sư, Ngh Sư, tc là ông t mi ngh), Ðc Quan Thánh… đ bo v che ch mình hay giúp phát tài,… Chính vì thế mà khi các nhà truyn giáo Tây Phương ti Vit Nam hay Trung Hoa gp phi nhng khó khăn làm sao thu hiu tinh thn, nht là v tinh thn “l nghi” tôn kính ông bà t tiên.

2. Tôn Kính T Tiên Liên H Ti Vic Truyn Giáo:

Lch s truyn giáo Vit Nam cũng như Trung Hoa bt đu bng nhng bước dò dm, va chm nhng khó khăn v phiên dch, vì hai loi ngôn ng biu t hai văn hóa quá khác nhau, nên không biết phi làm sao mi có th đt ti vic “bn v hóa” chân chính được. Thot đu nhng nhà truyn giáo tiên khi dùng ngôn ng đa phương đ phiên âm nhng t căn bn ca Kitô giáo, như thánh Phanxicô Xavier đã Nht âm hóa tiếng Latinh: Deus Pater, Deus Filius, Deus Spiritus Sanctus là: Deusu Patere, Deusu Hiiruo va Deusu Spiritusu Santa (có khong 50 ng vng căn bn như thế). Nhưng cách phiên âm này đã gp nhng khó khăn ln, vì hoc là âm đó có mt nghĩa khác trong ngôn ng là “Deusu” làm trò cười cho nhiu Pht đ Nht, vì h liên tưởng ti mt âm tương t là “daiuso”, có nghĩa là “Nói di đi tài”. Thy cách phiên âm này không n, nên các nhà truyn giáo kế v các bc tiên khi này như A. Valignano, M. Ricci, A. Schall, A. de Rhodes v.v… đã hc hi ngôn ng và tư tưởng đa phương đ Kitô giáo được thích ng vi môi trường mi. Trong lúc phiên dch và thích ng này đã xy ra cuc tranh chp v “l nghi”. Cuc tranh chp này mc dù đu tiên là bàn v hai phương pháp truyn giáo được hai phe (mt bên là dòng Tên, mt bên là dòng Ðaminh, dòng Phanxicô và hi Tha Sai Balê) ch trương, nhưng dn dn đã vượt qua phm vi thun túy truyn giáo và tôn giáo tr thành mt tranh chp b nhng nh hưởng chính tr, quyn bính chi phi, nên đã tr thành mt tm bi kch ca lch s truyn giáo Vin Ðông. đây chúng ta ch có th chú tâm ti nhng d kin chính yếu mà thôi.

Trước tiên chúng ta bàn v vn đ phiên dch. Sau khi tho lun nhng kh th dch ch, “Deus”, các nhà truyn giáo đã đng ý dùng ch “Thiên Chúa”. Nhưng dùng cách thế nào đ gii thích ch “Thiên Chúa” thì hai phe có nhng lp trường khác nhau. Mt bên cho rng dùng ch “Thiên Chúa” đ ch Deus thì phi hiu hoàn toàn khác, hoàn toàn đc lp, không th dùng mt t ng nào như “Thiên”, “Thượng Ðế” đ din gii được, vì “Thiên” theo ý h “ch có nghĩa là bu tri” (ciel materiel et visible), còn quan nim “Thượng Ðế” là quan nim dân ngoi thường dùng, nếu ta dùng s rơi vào gii “vô thn” như dân ngoi. Mt bên khác cho rng ch “Thiên Chúa” mc dù là ch ghép mi đ ch Deus, nhưng có th dùng nhng quan nim sn có trong kinh đin Trung Hoa xưa như “Thiên”, “Thượng Ðế” đ người Trung Hoa có mt mu c đ thăng hóa, nh đó mi d dàng hiu rõ nghĩa thc s ca “Thiên Chúa” được. Thc ra, hai bên dùng hai phương pháp thn hc c đin vn dùng là: phương pháp “ph nhn” (via negotiva) và phương pháp “sánh loi” (via analogia). Ðng trên phương pháp hc không có chi đáng bàn cãi, nhưng đng lc nao khiến h chn hai phương pháp này đ nói lên thái đ ca h đi vi nn văn hóa đa phương. Ðó mi là điu quan trng. Dù sao đi na, s kin xy ra trong lch s là: Giám Mc Charles Maigrot, đc s tông tòa Phúc Kiến đã nhân danh Thánh B truyn giáo tuyên b: t ng “Thiên Chúa” phi được dùng đ ch ch “Deus” còn nhng tiếng khác như “Thiên” và “Thượng Ðế” thì không được dùng.

Ði vi người Công Giáo Vit Nam hin nay, ta dùng ch “Thiên Chúa” trong văn chương, nhưng cũna dùng ch “Ðc Chúa Tri” theo nghĩa bình dân đ ch “Deus”. Trong khi đó nhng người không Công Giáo thường dùng “Ông Tri” (Trung Hoa dùng ch Lão Thiên) đ ch Ðng Ti Cao. Thc ra, quan nim “Tri” không phi ch là “bu tri”, nhưng cũng là “Hóa Công”, đng sinh thành vũ tr, vì vy ti sao chúng ta không th dùng nhng quan nim đã có sn trong kinh đin Trung Hoa, đã được nhiu người biết ti đ gii thích mt quan nim chí ư “tru tượng”, đi vi h hoàn toàn mi l như Deus. Phi chăng phn đi dùng nhng quan nim như “Thượng Thiên”, “Hin Thiên”, “Hoàng Thiên”, “Thượng Ðế” đ gii thích ch “Thiên Chúa”, vì các nhà truyn giáo s người Trung Hoa, Vit Nam không hiu xác thc được nghĩa Deus ca Kitô giáo, hay là các nhà truyn giáo đó đã không hiu rõ được nhng quan nim trên trong tư tưởng Trung Hoa? Trn Văn Hiến Minh còn đi xa hơn na, khi ông qu quyết: “Quan nim mt Tiên Chúa có ngôi v, Thượng Ðế là mt trc giác đu tiên ca người Trung Hoa t xa xôi bao ngàn năm trước. Tt c cuc sng Trung Hoa c kính đu qui hướng vào đó”. Ð mc h Trn nêu ra có th là mt đ tài tho lun hào hng, nhưng vượt qua phm vi ca bài nói chuyn này. Dù “Thượng Ðế” theo người Trung Hoa hiu có “ngôi v” hay không, cũng không th là lý do chính đáng không dùng nhng quan nim đó đ “gii thích” tiếng “Thiên Chúa” được.

Như vy ta thy được tranh lun v my danh t trên không phi ch là mt cuc tho lun lý thuyết thn hc hay ngôn ng, văn chương, nhưng là t rõ đường hướng ca hai phe đi vi vn đ truyn giáo: giáo hi có th dùng di sn văn hóa ca đa phương đ din đt giáo lý, nghi l ca mình hay không? Mà được phép dùng ti mc nào? Ti sao có th dùng hay b cm dùng như vy?

Bây gi chúng ta trc tiếp đ cp ti cuc tranh lun “l nghi”. Vn đ chính ca cuc tranh chp này là câu hi: l nghi đi vi t tiên là “tôn th” t tiên vì nghi thc này có tính cách tôn giáo. Tôn th t tiên là nhng người theo “đo Ông Bà”. Nói cách khác, nghi l tôn th này được c hành trong nhng nơi nht đnh (ch đường hay tông đường hoc ti gia, trước bàn th t), có nhng qui đnh riêng (thành văn hoc bt thành văn) và đi tượng ca đo này là “tôn th Bài V” ca nhng người quá c, Bài V này là ch ca các Hn người quá c “cư ng”. Khi hành l gia trưởng chp vái hay quì ly, dâng hương, báo cáo, cu xin trước bàn th vong linh có đt nến và bày nhng l cúng như hoa qu, bánh rượu… l nghi này cũng ging như l nghi trước phn m khi mai táng hay trong các dp k l. Sau khi đã mô t nhng chi tiết trên, cng thêm s ghi chú nhng tính cách tôn giáo ca đo ông bà, các v tha sai này đã đt nhng câu hi xin thánh b gii quyết, như: xin hi người Kitô hu có được phép c hành nhng nghi l và dâng cúng trước bài v theo như tp tc ch đường hoc nơi phn m hay trước linh cu? Và nếu h được phép làm như vy thì h có th tham d vi dân ngoi hay hành l mt mình? Hay câu hi: Người Kitô hu có được dng bài v t tiên trong nhà mình vi ch khc “Thn Ch” không? Dĩ nhiên nhng câu hi này đã được sa son bng nhng “mô t” hàm xúc mt câu tr li ph nhn. Có người còn đi xa hơn na, coi vic “Tôn th t tiên” Trung Hoa ging ht như vic th phượng các th Manes xưa Hy lp hay La Mã: “Theo lch xưa ca người La Mã khi thi th u thn còn hin tr, có nhc ti mt dp l gi là “Feralia”, bt đu t 20 tháng 2 kéo dài ti cui tháng 2. L này là dp tôn th các Thn Manes. Dân ngoi đem tht đt trên m các người quá c đ h hưởng, như tiến sĩ Varron đã gii thích. Ðó cũng là nhng vic mà nhng người Trung Hoa hành l các chùa chin, trên phn m hay trong tư tht trước bài v t tiên”. S so sánh này đt người hu trách trước mt s la chn không th chi được: Nếu xưa giáo hi đã hy b phong tc th tà thn Manes, ti sao ngày nay li có th cho phép làm như thế trung Hoa. Lý chng này càng nh hưởng ti người hu trách khi người đó không hiu thu hin trng phc tp miên Vin Ðông.

Trong khi đó, phe khác coi nghi l đi vi ông bà t tiên là s “tôn kính” bày t lòng hiếu đ ca con cái đi vi bc tin nhân, dù khi còn sng hay đã quá c. Trước tiên h nhn đnh nhng nghi l trong các chùa chin hay trước nhng thn tượng bày ri rc khp nơi là có tính cách tôn giáo và nhum nhiu màu sc mê tín, d đoan. H cũng công nhn thái đ mê tín này có th nh hưởng ti vic tôn kính t tiên, nếu không được gii thích minh bch gia nơi tôn th và tôn kính: Ngược vi “chùa miếu” là nơi tôn th các thn thánh, “đường” nơi có tính cách “trung tính” (có th dùng liên quan ti tôn giáo hay không). Do đó, “ch đường” hay “tông đường” (hay nói nôm na là “ch dành cho t tiên”) là “nơi” kính nh ông bà t tiên đ t lòng biết ơn vi nhng người quá c, cũng như phong tc tp quán đa phương có nhng “nơi” riêng trng kính các v tin bi lúc sinh thi. Còn Bài V thc ra không phi là “bàn th” thc, nhưng thường là mt thanh g được sa son tươm tt trên đó có ghi danh tánh ông bà t tiên được bày trên án hương. Tuy Bài V “là biu tượng” cho vong linh người quá c, nhưng không phi là ch “cư ng” ca hn linh đó. Các v này gii thích: trong quá kh người Trung Hoa có thói quen tìm mt người “thay thế” cho mt người thân quá c. Phong tc này được chuyn hóa bng vic dùng bài v như là biu tượng ca người quá c gia con cái. “Bài v được dng nên không phi đ đánh du s hin hu ca mt linh hn mà người ta tin rng linh hn đó cư ng bài v, nhưng đúng hơn là đ thc tnh mt thái đ luân lý và s biu tượng này có th coi như s hin din ca mt thân xác”. Trong khi đó, vic “hóa” vàng giy, đt nhng đ vt làm bng giy cho t tiên dùng là nhng điu mê tín, d đoan cn cm b. Ngược li, nhng c ch bái ly hay quỳ gi là nhng cung cách người Trung Hoa thường dùng đ t lòng tôn kính đi vi bc trên, dù nhng người này còn sng hay đã qua đi. Ðiu đáng chú ý là, chính vua Khang Hy ngày 30.11.1700 đã t tay chng thc bn văn do các cha dòng tên tho nói nhng l nghi tôn kính Khng T, t tiên là nhng hình thc bày t lòng thành kính mà thôi: “Nói là Khng T được th phượng đ xin s khôn ngoan hay đ xin được thăng chc hay thêm bng lc là không đúng… Dng bài v tin nhân quá c không có nghĩa là linh hn t tiên được nghĩ là thc s ng tr trong miếng g này… Mc đích thc s ca nghi l tôn kính t tiên là con cháu trong mt dòng tc không được phép quên, nhưng luôn luôn tưởng nh ti t tiên cho đến muôn đi”. Nhưng li chng thc ca v hoàng đế trung Hoa, người có thm quyn nói lên ý nghĩa thc s ca phong tc tp quán, đã không được tòa thánh thi đó lưu ý ti.

Trên đây là lược thut tng quát lp trường ca hai phe phái v vn đ đi vi t tiên có liên h đến vic truyn giáo. Cuc tranh chp “l nghi” này đã tm thi kết thúc khi Ðc Giáo Hoàng Clement XI ngày 20.11.1704 đã quyết đnh:

- Cm dùng ch “Thiên” hay “Thượng Ðế” đ gii nghĩa “Thiên Chúa”. Theo đó không được dùng “mensa seu altare” (bàn th) đ “kính Thiên” trong nhà th.

- Người Kitô hu không được phép t chc hay tham gia nhng l nghi theo như phong tc đi vi Khng T hay nhng người quá c. Do đó cũng không được phép lp “ch đường”, miếu đường”, cũng không được phép dâng l vt trong miếu đường hay gia tht vì nhng nghi thc này liên h ti mê tín (“tamquam superstitione inseparabilia”). Tông hun (Ex illa die) đã được quyết đnh, đã được đc s tòa thánh, Hng Y De Tournon mang sang Trung Hoa đ ban hành. Sau ba ln De Tournon hi kiến vi Hoàng Ðế Khang Hy, Tông hun đã không được chính thc ban hành cho ti ngày 19.3.1715 mi được Giám Mc đu tiên ca đa phn Bc Kinh Charles Castorano ban hành. (Trong khi đó De Tournon đã mt ngày 8.6.1710 Macao). Tông hun “Ex illa die” được chính thc ban hành gây ra nhiêu phn ng khác nhau, nhưng khi phi quyết đnh phát th “chng l nghi” theo ch th ca tòa thánh, các nhà truyn giáo đã anh dũng b lp trường riêng đ chp nhn tông hun “Ex illa die”. V phn Khang Hy, ông thy Công Giáo chng đi l nghi và tp tc Trung Hoa đi vi Khng T và t tiên, đã đi thái đ t thân thin sang nghch thù. Nhưng cuc tranh chp chưa kết thúc, vì chính Ðc Clement XI li sai mt đc s khác là Charles Ambrose Mezzabarba, tân giáo ph ca Alexandria ti Bc Kinh ngày 26.12.1720. Sau khi đã hi kiến, lng nghe các nhà truyn giáo báo cáo và đã được tiếp kiến Hoàng Ðế, C. A. Mezzabarba đã tr v Maccao và tho mt bc thư mc v ca ngi tinh thn phc tùng và thng nht ca các nhà truyn giáo, đng thi đã lit kê “Tám điu được phép” đ d dàng thc hành mc v. “8 điu được phép này” đã được ban hành ngày 4.11.1721, ni rng nhng điu cm ngt ca tông hun “Ex illa die”. T d: được lp “bài v” trên đó ch được phép ghi tên người quá c. Tt c các l nghi trung Hoa đi vi t tiên nếu không pha trn mê tín mà ch có tính cách “dân s” (Civil) thì đu được phép t chc hay tham d. Hay là: được phép dùng nến, hương, hoa qu, đ t lòng tôn kính và biết ơn đi vi người quá c… “8 điu được phép này” đã làm sng li cuc tranh chp “l nghi” mt ln na, nht là sau khi đc s C.A. Mezzabarba đã tr v Âu Châu. Mt đàng khác, Dũng Thành kế v Khang Hy được mt năm thì ra ch th trc xut nhng nhà truyn giáo tr nhng người được mi li. Tình trng hn đn này cui cùng đã được chm dt vi Tông hun “Ex Quo Singulari” do Ðc Benedictus XIV ban hành ngày 11.1.1742. Tông hun này là tông hun cui cùng cm ngt “l nghi” đi vi t tiên và rút li tt c nhng điu cho phép trước kia. Ðc Benedictus XIV đã minh đnh: “không phi xu vì b cm, nhưng b cm vì xu”.

3. Bàn V Vic Tranh Chp “L Nghi

Trong quá trình tranh chp như chúng ta thy trên khó mà phân đnh được “b cm vì xu” hay “xâu vì b cm”. Ngay c khi đã b cm nhưng trên thc tế ch là tránh né vn đ hơn là gii quyết vn đ. Bng chng là sau gn 200 năm b cm ngt, ngày 8.12.1939 thánh b truyn giáo đã hy b vic bt các nhà truyn giáo phi tuyên th chi b “l nghi” mà tông hun năm 1742 đã đòi buc và đng thi tuyên b các Kitô hu và các nhà truyn giáo trung Hoa, Vit Nam… đi vi vic tôn kính Khng T và t tiên cn có mt cái nhìn “mi”. Cái nhìn mi này sau công đng Vaticanô II đã tr thành mt khía cnh quan trng đ thành lp mt nn thn hc bn v hóa. Như vy Bn v hóa không nhng ch được phép mà phi được khuyến khích. Ðng trên mt thái đ mi này nhìn li lch s tranh chp chúng ta d có cái nhìn khách quan hơn.

Trước tiên chúng ta nhn đnh “mch sng” ca hai phe. Mt bên đng trên quan đim ca người trí thc, ca tân nho gia đi Minh, đ tìm hiu ý nghĩa ca các nghi l. Nếu l nghi đi vi hng T, t tiên thuc v tôn kính hơn là tôn th thì hin nhiên thuc v phm vi luân lý hơn là tôn giáo. Qu thc các nhà trí thc Trung Hoa đã hiu như thế, vì vy lp trường ca các nhà truyn giáo này đã được Hoàng Ðế Khang Hy chng thc. Chúng ta thy hin nay nhng “l nghi” tưởng nim Khng T hay các v tiên đế đã mang mt ý nghĩa hoàn toàn “dân s”. Các nhà trí thc Vit Nam như Trn Văn Chương, H Ðc Dim, Nguyn Văn Huyên, Trn Trng Kim v.v… cũng cho nhng nghi l tôn kính ông bà là bày t lòng con cái hiếu tho đi vi t tiên, là hành đng mun luôn tưởng nh ti t tiên mà thôi. Vì thế cúng bái ông bà t tiên theo như tp tc không phi là hành đng ca “nim tin”, nghĩa là qua đó ct nghĩa mt s mu nhim liên quan ti s sng và s chết, cũng không phi là hành đng “phi lý” nhưng là nhng c ch “t nhiên” (theo phong tc tp quán ca mt nn văn hóa) do tm lòng hiếu tho thôi thúc. Cũng vì thế nhng vic dâng hương cúng qu, tiến rượu bày c trước Bài v không mang mt ý nghĩa phng dưỡng vt cht nào c. Quan trng nht là vì nh ti ông bà t tiên nên con cái cháu cht thy h có bn phn phi sng như mt người tt, mt tôi trung, mt đ t thành tín, mt người chng gương mu, mt người v hin, mt người con tho… đ khi làm nhơ danh tin nhân. Ðây là quan nim tôn kính t tiên trong mch sung ca trueỳn thng nho hc đt nng trên bn phn luân lý.

Trong khi đó các nhà truyn giáo khác đng trên phương din ca gii bình dân coi vic tôn kính ông bà t tiên là mt l nghi tôn giáo, vì vy h nghĩ rng cho phép c hành nhng nghi thc này tc là hn hp các tôn giáo, làm tha hóa, làm tha hóa Kitô giáo và làm hoang mang lòng các tín hu. Do đó, h xin tòa thánh qui đnh rõ ràng đ d thc hành mc v. đây ngôn ng là vn đ then cht. Nhưng đ gii quyết nn ngôn ng thiếu minh bch mà cm dùng ngôn ng đó thì không phi là gii pháp tha đáng, vì nếu không dùng ch “Thiên” đ gii thích “Thiên Chúa” thì khi dùng ch “Thiên Chúa” người đa phương cũng không th hiu khác hơn mch sng văn hóa ca h được. Cũng vy, gi Khng T là “Thn nhân” thì ý nghĩa ca ch “Thn” này không th hiu theo mt mch văn hóa khác được (t d như thánh nhân theo nghĩa hp ca Giáo Hi Công Giáo). Cũng thế, nhng hn ng như “Altare”, “Sacrificium”, genuflectio, templum… là nhng t ng tùy theo nn văn hóa Âu Châu hay Trung Hoa, Vit Nam mà mang mt ý nghĩa khác nhau. Nếu dùng cái nhìn ca nn văn hóa Âu châu phán đoán nhng hin trng ca nn văn hóa Á Châu tc là đã tách nhng d kin, hình nh tượng trưng ra khi mch sng văn hóa. Nếu hai nn văn hóa đó quá khác nhau và chưa hiu nhau được, thì làm sao tránh khi được nhng ng nhn. Nếu quyn phán quyết dành cho mt phía khi chưa thu trit vn đ thì phán đoán đó làm sao tránh khi nhng thiên kiến?

Tóm li, cuc tranh chp “l nghi” nói lên nhng khó khăn mà mt thn hc bn v hóa trong mt môi trường c th đã gp phi và dn dn vượt qua. Cuc tranh chp trên không nhng ch bc l hai phe đng trên hai phm vi khác nhau đ nhìn mt vn đ mà cũng đng trong nhng giai đon tiến ti thn hc bn v hóa khác nhau, nên gp nhau trong đi thoi. S tranh chp l nghi tr thành mt thm kch trong lch s truyn giáo Vin Ðông, vì gii quyết s tranh chp đã không nm trong mch sng đó, nhưng ngoài và trên mch sng văn hóa, nên không thu đáo được nhng nhu cu sng ca giáo hi đa phương.

Như vy, đ cp ti vn đ “Ông Bà T Tiên” có liên quan ti vic truyn giáo tc là phn tnh mt nn thn hc bn v hóa. Bn v hóa không có nghĩa là ch hi nhp và chp nhn nhng gì có sn trong nn văn hóa đó, nhưng đng thi cũng thăng hóa nhng giá tr đó. Vy theo đó ý nghĩa ca l nghi đi vi ông bà t tiên là gì? Nếu ch coi l nghi đi vi t tiên là cách bày t lòng hiếu đ, tc là thc thi mt bn phn luân lý, thì chưa chng minh lý do ti sao con người đòi buc phi thc hành luân lý như vy. Nếu ta coi s đòi buc đó là mt s t minh (self-evident) thì hoc là rơi vào ch nghĩa đc đoán (dogmatism) hoc ch trương thuyết “vô tri thc” (agnosticsm) như khuynh hướng ca mt s nhà nho tân thi Ðài Loan hin nay. C hai kh th trên ch là né tránh vn đ mà không giúp chúng ta hiu ti sao con người phi thi hành bn phn luân lý vi t tiên. THc ra khi nhng nhà truyn giáo dòng Tên ch trương coi l nghi tôn kính ông bà thuc phm vi luân lý, h tin rng mt khi đã tìm ra ý nghĩa nguyên y và chính yếu ca l nghi này, h có th giáo dc qun chúng gi b nhng mê tín mc rườm rà bên ngoài và cui cùng có th biến hóa nhng bn phn luân lý đó cho hp vi nim tin Kitô giáo. Như vy, mc dù hc nhn mnh “l nghi” này thuc phm vi luân lý, nhưng ngm xác đnh cn bn ca luân lý không th tách ri khi nim tin tôn giáo được. Mi liên h gia luân lý và tôn giáo này có th dùng tư tưởng sn có trong kinh đin Trung Hoa như nim tin “Thiên nhân tương d” và “vn vt bn h thiên, nhân bn h t” đ gii thích. Theo đó tôn kính ông bà không th đc lp vi vic Kính Thiên, nhưng cũng không th đt ngang hàng vi vic Kính Thiên, nhưng cũng không th đt ngang hàng vi vic kính Thiên được, vì con người cũng là thành phn ca vn vt mà nguyên y ca vn vt là Thiên. Hiu như thế, vic tôn kính ông bà t tiên không nhng không phn vi đo Công Giáo mà còn bc l được tính cách đc bit đông phương, đo hiếu ca người Vit, đng thi qua vic đưa hành đng tôn kính này hòa hp vi tinh thn Kitô giáo, chúng ta va thăng hóa va qui t nhng giá tr luân lý và nhng hình thc bày t trên v ci gc ca muôn loài: chúng ta hiếu tho cha m vì Chúa là Cha chúng ta đã dy như thế. Nói cách khác, mt khi vic tôn th “Tri”. “Thượng Ðế”… nhng danh t ch Thiên Chúa n hình (Deus absconditus) được nim tin do Ðc Kitô mc khi soi chiếu, canh cãi và hoàn ho hóa, thì nhng hành đng có tính cách nhân bn ca mt nn văn hóa cũng được xác đnh và thăng hóa theo đúng mc nahn bn ca nó.

4. Kết lun

Tho lun vic tôn kính ông bà t tiên liên h ti vic truyn giáo là dp may hiếm có đ chúng ta suy tư v mt khía cnh ca nn thn hc bn v hóa Vit Nam. Trong bài hc lch s trên chúng ta nhn ra hu qu ca mt cuc tranh chp l nghi mà đã b tách ri khi mch sng văn hóa và b phán quyết do nhng người chưa thu đáo ý nghĩa ca nó. Tm bi kch này là mt đin hình ca bước khó khăn trong cuc gp g ca hai nn văn hóa c truyn, mnh m nhưng khác nhau, khi hai nn văn hóa đó thiếu uyn chuyn nên ngăn cn vic thăng hóa ti mt hp đ bao gm mt nn nhân bn phong phú hơn. Sau công đng Vaticanô II vic tích cc tìm hiu nn văn hóa đa phương, xác đnh nhng giá tr nhân bn chân chính ca nhng tôn giáo khác, nhng lung tư tưởng khác tr thành mt nhu cu thường nht ca mi giáo hi đa phương. Chúng ta nghiên cu vic tôn kính ông bà t tiên liên h vi vic truyn giáo Vit Nam, Trung Hoa, không phi đ nui tiếc mt dp may đã qua, nhưng quan trng hơn là tìm thy nhng ý nghĩa có liên quan ti cuc sng đo hin ti ca chúng ta. Nói cách khác sau khi đã nhn đnh lòng hiếu tho là mt giá tr nhân bn căn bn ca nn văn hóa nh hưởng nho hc, và ý thc được nhng l nghi tôn kính khác vi nhng mê tín d đoan, chúng ta t hi, chúng ta có th thc hin nhng hình thc, “l nghi” nào đ biu t lòng thành kính, hiếu đ ca chúng ta? Nhưng đ nhng nghi thc đó không rơi vào trng thái “v hình thc” “c chp” chiếu l. điu quan trng nht là tm lòng người Vit thành kính mà chúng ta có th gi là “Tâm Vit”. Tâm Vit đi vi ông bà t tiên là mt khía cnh biu l ca Tâm Vit. Khía cnh này không th tách ri khi lòng thành đi vi Thượng Ðế được, nếu không Tâm Vit này s thiếu ngun sng và tr thành đc đoán. Bi đó Tâm Vit là ngun sng ca “Vit tính”. Dĩ nhiên Tâm Vit này còn có th biu l theo nhng cách thế khác tùy theo ta nhìn t Pht Giáo hay Lão Giáo mà trong bài này chúng ta không có dp đ bàn ti. Có Tâm Vit như vy chúng ta mi có th bước thêm mt bước na là đi tìm mt hp đ ca Tâm Vit trong môi trường c th mà chúng ta đang sng hi ngoi này. Hp đ này là mt mc đ nhân bn cao hơn vì nó được ci hóa và b túc do hai nn văn hóa khác nhau. Tiên chun canh ci và hoàn thin này không gì khác hơn là mt nhân bn thun túy: Hin Thân ca mt mu mc Thiên Nhân tương d, Thiên Nhân hp nht, Thiên Chúa Nhp Th.


Trở Về Trang Mục Lục Giáo Dục