Ngày nay, Lương Tâm có còn là “vị thầy” hướng dẫn luân lý?

(dongten.net) 26/07/2014

Câu chuyn xy ra cách đây không lâu đã làm nhiu người xôn xao trên các phương tin thông tin đi chúng. Đó là vào ngày 18 tháng 10 năm 2011, ti tnh Sơn Đông, Trung Quc, mt bé gái hai tui b mt xe ti cán qua người hai ln, sau đó mt chiếc khác cán lên em thêm mt ln na. Trong khong thi gian 7 phút, có ti 18 người đi ngang qua em, nhưng tt c 17 người đu đu làm ngơ, ch có người cui cùng là giúp đ em. Nếu ai biết câu chuyn này, thì mt câu hi ln đt ra là phi chăng nhng người kia đã mt hết lương tri?

Trong cuc sng hng ngày, có rt nhiu câu chuyn tương t vn thường xy ra. Xét v mt đo đc, dù cho vic vin dn nhng câu chuyn đ kết lun rng con người không còn sng theo lương tâm ca mình, là điu không kh thi; thì tht là cn thiết đ chúng ta đt li vn đ v thc trng đi sng luân lý con người ngày nay, là phi chăng lương tâm con người ngày càng mt đi vai trò ca mt “v thy” hướng dn luân lý ca mình?

Đ tìm mt câu tr li kh dĩ cho vn đ được đt ra trên, trong bài viết này, trước hết người viết s tìm hiu mt vài nguyên nhân nhm làm sáng t hơn vn nn được đt ra. Th đến, người viết bàn sâu v lương tâm và c gng tr li vai trò hướng dn luân lý ca nó. Sau cùng, người viết đưa ra mt vài nhn đnh cá nhân.

Nhng nguyên nhân làm lương tâm b lu m

Cách chung, lương tâm được hiu “như là s phán đoán ca lý trí thc hành liên quan ti hành vi cá nhân vn là điu ta phi thc hin nếu nó tt, và phi tránh nếu nó xu.”[1] Nghĩa là, khi nói đến lương tâm người ta vn thường nghĩ đến mt lut, mt mnh lnh hay mt tiếng nói vang lên mà cá nhân nhn thy trong mình khi đng trước mt quyết đnh cho mt la chn mang tính luân lý. Cá nhân b bó buc phi chn la đ làm hay không làm điu mà lương tâm ca người đó nhn thy tt hay xu, đúng hay sai. Tuy thế, vic la chn ca cá nhân luôn b tác đng mnh m bi môi trường sng chng hn văn hóa xã hi, th chế chính tr, tôn giáo, hay nn giáo dc,… Do thế, nhng điu này cũng tác đng mnh m lên chính lương tâm ca cá nhân. C th như sau:

Trước hết, lương tâm con người b tác đng ca mt nn “văn hóa s chết”. Vic toàn cu hóa vi s h tr mnh m ca các phương trình thông tin đi chúng, ngoài nhng phương din tích cc mà vic toàn cu hóa mang li, thì nó cũng mang đến cho con người mt nn “văn hóa s chết”. Nn văn hóa đang tràn lan khp nơi, nh hưởng không ít đến quan nim sng, li sng ca rt nhiu người trên khp thế gii, đc bit là gii tr. Nn văn hóa c vũ cho mt li sng xem nh và loi tr s sng (nga thai, phá thai,…), tìm kiếm lc thú bt chính (xì ke ma túy, mãi dâm,…), hay chy theo bao lc (bo lc gia đình, hc đường, chiến tranh, khng b)

Dn dn li sng trên dn đến mt tình trng mà tm gi là “by đàn” không còn có tính cá v – li sng mà trong đó nhiu người làm điu xu (chng hn phá thai), và ít người làm điu tt (chng hn giúp đ người b nn). H qu là người ta cho rng điu nhiu người làm và cho là đúng, thì là đúng; còn điu gì ít người làm và cho là sai, thì là sai. Đây được xem như là tiêu chun đưa ra cho cá nhân đ suy xét mt hành vi luân lý. Qu tht là mt điu hết sc tai hi, bi vì mt khi “lương tâm” tp th lm lc, thì lương tâm cá nhân chc chn phn ln là b nh hưởng, b che lp và cun theo.

Th đến, mt tình trng khác ca li sng hin nay, đó là con người sng theo ch nghĩa cá nhân, ch nghĩa v k, – mt li sng theo kiu “sng chết mc bay”. Cá nhân ch biết cái tôi ca mình: tôi luôn luôn làm điu tôi mun nht, điu tôi cm thy tt nht, hay là điu tôi quan tâm nht. Thm chí đy xa hơn là hành x theo ch quan ca mình. Nhng la chn luân lý là da duy ch trên cm xúc: đúng hay sai là do bi tôi cm thy, không còn có s đúng hay sai khách quan. Tt c điu này cho thy mt li sng v k loi tr tha nhân. Loi tr nhng đòi buc ca lương tâm trong nhng điu tôi phi làm đ giúp đ tha nhân.

Ngoài ra, các ch nghĩa khác như ch nghĩa duy vt, ch nghĩa duy li, ch nghĩa thc dng, và ch nghĩa khoái lc đang bao trùm và chi phi con người ngày nay. Mt li sng đ cao và chy theo nhng giá tr vt cht hơn nhng giá tr tinh thn. Điu gì nếu đem li cho tôi v mt vt cht, điu gì dng được, điu gì mang li vui thích, khoái lc,.. thì tôi làm, nếu không, thì không làm. Qu thc hơn bao gi hết, con người ngày này đang sng trong mt thc trng như thế. Và hu qu ca nhng ch nghĩa này tht rõ ràng, vì chúng mà nhiu người bt chp nhng đòi buc ca lương tâm, hành x vi nhau mt cách vô tâm, tàn nhn.

Hơn na, ch nghĩa vô thn cũng là mt nguyên nhân làm cho lương tâm con người b lu m. Mt khi không còn kính s mt “Thc ti Siêu vit”, thì con người cho mình cái quyn t do có thi là tuyt đi trong nhng chn la luân lý mang tính riêng tư và thm chí không riêng tư. Bi mnh lnh ca lương tâm là điu mà ch có cá nhân đó biết, nếu trong nhng vn đ luân lý riêng tư, mà cá nhân không tin vào mt Đng siêu vit, không có mt giao kèo xã hi – mt chế tài xã hi, hay s hin din ca người th hai; thì cá nhân có th làm bt c điu gì k c nhng điu trái vi lương tâm, trái đo đc mà không s bt c mt hình pht nào. Francis S. Collins đã tng viết: “Nhng cuc th nghim ln nhm thiết lp xã hi hoàn toàn da trên nn tng vô thn là chế đ Mác-xít Liên bang Xô viết và ch nghĩa Mao Trch Đông Trung Quc đã chng t chế đ y đã thc hin được ít nht là nhiu bng và có th còn nhiu hơn vic giết người và lm dng quyn lc so vi cái chế đ ti t nht trong tt c các chế đ tn ti thi gian dn đây.”[2] Đây tht là hu qu ghê gm ca ch nghĩa vô thn mang li cho nhân loi, khi gt tôn giáo sang mt bên.

Cui cùng, vic giáo dc cũng tác đng không ít đến li sng, cách hành x ca con người. Ngày nay, trong giáo dc người ta đ cao vic truyn th tht nhiu kiến thc, hơn là nhm đến vic giáo dc nhân bn, giáo dc đc dc cho hc sinh. Điu này làm cho tr không có được nhng đc tính tt đp, cn thiết cho s trưởng thành nhân bn. Trong khi đó, nhân đc chính là cái gc ca con người, còn hành vi luân lý ca con người luôn luôn da rt nhiu vào cái gc này. Do đó, nếu nhân đc không được giáo dc, không được hun luyn, thì chc chn rng li sng, li hành x s lch lc và dn đến lương tâm lch lc.

Tóm li, nhng điu trên đã tác đng không ít đến lương tâm con người. Chúng đã, đang và s tiếp tc bóp méo, làm lch lc và làm lu m lương tâm. Tác gi Juan Arias đã đưa ra mt nhn đnh tht chính xác cho li sng ca con người ngày nay, ông nói: “Ngày nay người ta cai tr thế gii thông qua nhng h thng làm băng hoi và đo ngược nhng nguyên tc cơ bn ca lương tâm con người.”[3]

Li no tìm li được vai trò “v thy” hướng dn luân lý ca lương tâm.

Lương tâm vn luôn là “v thy” hướng dn luân lý

Nhng nguyên nhân được nêu dn trên có th phn ánh đúng thc trng xã hi ngày hôm nay rng nhiu người đang tr nên b tha hóa hoc t h đ cho mình b tha hóa, nghĩa là, h không còn sng theo nhng đòi hi bó buc ca lương tâm – tâm ca h không còn “sáng”. Dù cho chúng ta phi đi din vi thc trng bi quan như thế, thì vn không ai ph nhn được rng lương tâm vn là nn tng cho mi hành vi luân lý. “Hãy đ lương tâm là người hướng dn ca bn” luôn là mt phương châm luân lý mà mi người đu nhìn nhn. Điu này có nghĩa rng “vic phán đoán mang tính phn tnh chân thành ca cá nhân v điu phi làm thiết lp mt ranh gii cho vic hành đng vi s chân thành, hay vi cái tâm ngay thng.[4]

Như vy, tht cn thiết đ đào sâu tìm hiu v lương tâm và tr li v thế “người thy” hướng dn luân lý ca lương tâm, – v thế “bm sinh” ca lương tâm. Đ thc hin điu này, ta tìm hiu sâu hơn v lương tâm vi các chiu kích ca nó.

Lương tâm là gì?

Lương tâm là mt thc ti không th ph nhn. Khi nói đến lương tâm, nhiu người cm thy đây là mt khái nim mù m, khó hiu, và cũng không ít người nghi ng s tn ti ca nó. Tuy thế, chính kinh nghim cá nhân khng đnh s tn ti ca lương tâm. Và trong thc tế nơi các nn văn hóa, không có nn văn hóa nào là không nói đến lương tâm. Người ta nhn ra rng lương tâm không phi là mt s kin nhưng ít nht như là mt vn đ. H đã dùng nhng t ng din t lương tâm như “trái tim”, “lòng”, “bng”,…chúng thường biu th bn cht sâu xa nht ca con người.[5]

Tri qua các thi kỳ lch s tư tưởng, lương tâm mang nhiu ý nghĩa khác nhau. Trong thi thượng c Hy Lp, lương tâm được gi là suneidhsij (synderesis), mt thut t din t s t ý thc hay tri thc có phn tnh. Lương tâm đã tr thành mt thc th liên h đến hành đng thuc con người.[6] Thi trung c, theo thánh Tôma, lương tâm như là mt chc năng ca trí năng (lý trí thc hành) hay ca ý chí (vic chn la),[7] vn liên h đến mt hành vi cá nhân nếu nó tt thì thc hin, nếu nó xu thì tránh.[8] Đây chính là nguyên tc đ nht ca lut t nhiên: làm lành lánh d. Đến thi hin đi, chưa bao gi lương tâm li được hiu vi rt nhiu quan đim khác nhau và thm chí trái ngược nhau. Kant cho rng lương tâm như là “s ý thc v công bình ni ti bên trong con người”. Trường phái duy nghim đưa ra mt s gii thích thuc tâm lý v lương tâm. Còn Nietzsche không tha nhn s tn ti ca lương tâm. Freud coi lương tâm như s đè nén ca Libido. Heidegger xem lương tâm như là “tiếng gi ca s quan tâm” (‘‘call of care’’) vn tn ti đc lp vi con người. K. Jaspers hiu lương tâm như là tiếng nói được nói vi con người và t cho con người thy “bn thân con người là gì” (‘‘which is man himself’’),…[9]

Vì vy, tht khó đ đưa ra mt đnh nghĩa chính xác v lương tâm mà mi người chp nhn. Tuy nhiên, ta cn đng v mt lp trường nào đó.[10] Ngày nay, theo quan đim ca Kitô giáo, lương tâm được bt ngun t khái nim v “tâm” (heart) trong Kinh Thánh. “Tâm là nơi đưa ra nhng quyết đnh sng còn, vì nó là trung tâm ca cm xúc và lý trí, quyết đnh và hành đng, ước mun và ý thc.”[11] Như thế, lương tâm bao gm không ch là nhng khía cnh thuc nhn thc và thuc ý chí mà còn là nhng khía cnh thuc cm xúc, trc giác và th xác. Lương tâm được hiu như mt din t v toàn th con người. [12]

Mt vài dn chng nói lên quan đim ca Giáo Hi v lương tâm. Tông hun Nim vui và Hi vng (Gaudium et Spes) ca Công đng Vaticanô II viết: trong chiu sâu ca lương tâm, con người khám phá ra mt lut vn bó buc phi tuân theo. Mt lut luôn luôn thúc đy con người yêu mến điu thin và tránh xa điu d. Thiên Chúa đã viết lut này nơi tâm ca mi người. V tính bt kh xâm phm ca lương tâm, tông hun Nhân phm Con người (Dignitatis Humanae) dy rng: “Trong tt c hành vi, con người b bó buc tuân theo lương tâm mt cách trung thành, đ con người có th đến vi Thiên Chúa”. Gn đây, trong thông đip Chân lý rng ngi (Veritatis Splendor), Đc c Giáo hoàng Gioan Phaolô II khng đnh lương tâm như là mt si dây liên kết gia t do con người vi chân lý luân lý.[13]

Theo Richard M. Gula, lương tâm có th được hiu nhưlà s cam kết vi toàn th con người đi vi nhng giá tr và phán đoán mà con người thc hin trong ánh sáng ca s cam kết đó v người mà tôi phi tr nên và điu mà tôi phi làm hay không làm.(Conscience is the whole person’s commitment to value and the judgement one makes in light of that commit ment of who one ought to be and what one ought to do or not do.)Lương tâm, vi li hiu như thế, được đt trong ba chiu kích: mt kh năng, mt tiến trình và mt phán đoán. [14]

Lương tâm như mt kh năng

Lương tâm là kh năng nn tng phân đnh gia điu thin và ác, lành và d, công bng và bt công. Kh năng này cũng khám ra điu gì làm cho con người tr nên tt hay xu và hành đng nào đó là đúng hay sai v mt luân lý. Điu này đòi hi mt s phán đoán chân thc: ‘đây là điu tôi chn la làm, bi vì đây là điu chân lý luân lý đòi hi.’ Phán đoán này mang tính thc hành vn din ra trong tâm ca mi người nơi tng hoàn cnh c th. Phán đoán này làm tròn đy phương châm: “Hãy đ lương tâm là người hướng dn ca bn.” [15]

Có ba tình trng ca lương tâm cn phân bit. Th nht, trước khi cá nhân hành đng, vai trò mà lương tâm là soi sáng, t l cho cá nhân đó biết phm cht luân lý ca hành vi được chn la, và nhng mnh lnh kéo theo, cho phép, hay ngăn cn,…Th hai, trong khi cá nhân hành đng, lương tâm xác nhn hành vi đó là hp luân lý hay không: trong tình trng này, lương tâm không gì hơn là nhn thc tc thi ca cá nhân đó, không phi v hành đng mà v giá tr luân lý ca hành đng. Th ba, sau khi cá nhân hành đng, lương tâm thm đnh mt ln na điu cá nhân đó va hành đng hp luân lý hay không, nghĩa là, lương tâm chun nhn hay lên án điu va được thc hin.[16]

Lương tâm như mt tiến trình nhn đnh[17]

Vic bó buc tuân theo lương tâm gi đnh rng lương tâm chúng ta đã được hun luyn đúng đn. Lương tâm như là mt tiến trình ca vic nhn đnh liên tc điu gì là tt hay xu, tìm kiếm mu người mà tôi mun tr nên và điu tôi phi trung thành thc hin.

Trước khi đưa ra mt phán đoán đòi hi chúng ta cn có mt tiến trình nhn đnh và đây cũng là quá trình hun luyn lương tâm. Trước hết, ngoài vic hc hi t kinh nghim bn thân, chúng ta cn đến kinh nghim ca nhng người khác chng hn gia đình, bn bè, đng nghip hay các chuyên gia trong nhng lãnh vc liên quan đến phm vi phán đoán ca chúng ta. Th đến, chúng ta cn hc hi t nhng câu chuyn hình nh, nhng thc hành đo đc hay các nguyên tc thiêng liêng. Cui cùng, chúng ta hc hi t nhng giá tr trong Kinh Thánh đc bit là nhng giáo hun ca Đc Giêsu, và t nhng truyn thng và giáo hun ca Giáo hi.

Hun luyn lương tâm còn là hun luyn đc hnh. Mc đích ca vic hun luyn lương tâm là không ch dng li ch tìm được câu tr li cho câu hi “Tôi phi làm gì?”, nhưng nó còn phi bao gm câu tr li cho câu hi “Tôi phi tr nên loi người nào?” Đây là vic hun luyn c con người: thái đ, đng lc, ý hướng, lý trí, cm xúc và đc bit là nhng đc hnh thiết yếu (khôn ngoan, dũng cm, công bình và tiết đ). Hun luyn nhân đc là cái gc luân lý vng chc. Mt khi con người th đc phn nào các nhân đc, điu này chi phi và nh hưởng rt ln đến hành vi luân lý.

Lương tâm như mt phán đoán

Khi đi din vi nhng vn đ luân lý, chính lương tâm đưa ra phán đoán cui cùng đ hành đng. Phán đoán là điu mà cá nhân, vi lương tâm đã được hun luyn, nhn đnh tính đúng hay sai, tt hay xu v mt hành vi luân lý đ hành đng hay không hành đng.

Trong phán đoán, hai nguyên tc cn được áp dng. Th nht, cá nhân luôn luôn phi tuân theo lương tâm chc chn. Lương tâm chc chn phán đoán rng mt hành vi là tt hay xu mà không e ngi điu ngược li là đúng. Mt lương tâm chc chn không có nghĩa là mt lương tâm đúng, mà nó có th đúng hoc sai lm. Tuy nhiên, mt cá nhân vi mt lương tâm chc chn b bó buc phi hành đng thm chí lương tâm người đó là lm lc, như li thánh Tôma nói : “Thà b Giáo Hi tuyt thông, hơn là làm trái lương tâm.” Th hai, cá nhân không bao gi được hành đng vi lương tâm nghi ng. Lương tâm nghi ng là khi cá nhân có nhng lý do tt, hoc không có lý do tt cho c hai mt tt và xu ca hành vi.[18]

Tóm li, ba chiu kích trên ca lương tâm đòi hi được thc hành liên tc, nhm đ có được mt lương tâm trưởng thành – mt con người người trưởng thành. Chúng ta cn thiết trau di liên tc, cn duyt xét li lương tâm: duyt xét li tiến trình nhn đnh và vic hun luyn lương tâm, và duyt xét li phán đoán ca mình. Do vy, vic hun luyn lương tâm là mt nhim v sut đi hu.

Mt vài nhn đnh

Các trường phái luân lý luôn mun tìm mt nguyên tc luân lý hu có th áp dng cách ph quát cho mi người. Tuy nhiên, mi trường phái đu có nhng ưu khuyết đim ca nó và không đáp ng hoàn toàn được đòi hi đt ra. Không phi ai cũng có cơ hi đ tìm hiu nhng nguyên tc luân lý và vn dng nhng nguyên tc đó. Nếu như tìm được chúng đi chăng na, thì trước hết và trên hết các nguyên tc con người luôn luôn ly lương tâm mình đ suy xét, do bi lương tâm là nn tng luân lý.

Kitô giáo có mt cái nhìn đc sc v lương tâm, xem lương tâm như là toàn th con người. Dưới cái nhìn như thế, dn đến vic hun luyn lương tâm cũng đng nghĩa vi vic hun luyn con người – hun luyn nhân đc – cũng là mt nét đc sc. Đây là mt quan đim rt khác vi cái nhìn thông thường v lương tâm vn xem lương tâm như mt thuc tính ca con người. Do đó, không phi d đ nhiu người thun theo quan đim này, ngay c nhng người Kitô hu.

Tuy nhiên, mt câu hi đt ra là liu rng ta có th áp dng quan đim v lương tâm ca Kitô giáo cho mi người? Câu tr li là hoàn toàn có th được. Trong nhng chiu kích ca lương tâm, thì chiu kích th hai (tiến trình nhn đnh) có th mt vài đim cn phi tùy theo hoàn cnh ca cá nhân mà thay đi; còn các chiu kích còn li thì vn hp lý.

Kết

Đng trước thc trng con người ngày hôm nay, có v con người đang bt lc trong n lc làm cho chính mình ngày càng chân, thin và m hơn. Ngược li, con người có chiu hướng đi xung, nht là trong đi sng luân lý.

Không ai ph nhn được s tn ti ca lương tâm, cho dù có th người ta din t vi mt ngôn t khác hay mt ý nghĩa khác. Lương tâm là nn tng luân lý. Nhưng nn tng này s lung lay, lu m và mê mui nếu như con người đ cho nn “văn hóa s chết” và các yếu t tiêu cc khác chi phi. Vì thế, lương tâm cn được làm cho “sáng”, tc trau di, cng c và hun luyn. Kitô giáo xem lương tâm như là toàn th con người. Hun luyn lương tâm là hun luyn con người vi mi chiu kích ca nó, đc bit là nhân đc.

Lut ca lương tâm là lut ph quát cho mi người: làm lành lánh d. Lương tâm vn luôn là “v thy” hướng dn luân lý cho mi người trong mi thi đi. Nếu như con người ngày nay n lc đ tr v vi “v thy” đó, tr v vi cõi thm sâu trong lòng mình, và lng nghe li gi mi ca lương tâm, sn sàng tuân theo li mi gi đó; thì chc hn con người s được đi mi và thế gii này s khác.

Thiên Kính, SJ.

[1] Dougherty, Kenneth F., General Ethics (New York: Graymoon Press, 1959), p. 132.

[2] Collins, Francis S., Ngôn Ng Ca Chúa (Hà Ni: NXB Lao Đng, 2007), tr. 61.

[3] Arias, Juan, Đc Kitô Luôn Mi L, tr. 59.

[4] Hoose, Bernard, Christian Ethics (New York: Continuum, 1998), p. 114.

[5] The New Catholic Encyclopedia, Second edition, 4, Com-Dyn, (Washington, D.C.: Thomson Gale, 2003 ), p.139.

[6] Ibid.

[7] Hoose, Bernard, Christian Ethics (New York: Continuum, 1998), p. 112.

[8] Dougherty, Kenneth F., General Ethics (New York: Graymoon Press, 1959), p. 132.              

[9] The New Catholic Encyclopedia, Second edition, 4, Com-Dyn, (Washington, D.C.: Thomson Gale, 2003 ), p.140.

[10] Người viết chn quan đim v lương tâm ca Kitô giáo.

[11] Hoose, Bernard, Christian Ethics (New York: Continuum, 1998), p.112.

[12] Ibid., p.115.

[13] Ibid., p.113.

[14] Ibid., p.114.

[15] Ibid., p.113.

[16] Finance, Joseph De, S.J., An Ethical Inquiry (Rome: University Gregoriana, 1991), p.435.

[17] Ibid., p.115.

[18] Dougherty, Kenneth F., General Ethics (New York: Graymoon Press, 1959), p. 132.

 


Trang Giáo Dục